- Phát hiện bằng chứng lâu đời nhất về sự di chuyển của sinh vật trên Trái Đất
Những kết quả nghiên cứu vận dụng đồng hồ phân tử công bố trước đây cho rằng sự di chuyển của các sinh vật trên Trái Đất được ghi nhận từ cách đây 570 triệu năm.
- Tìm thấy hóa thạch cổ xưa nhất Trái đất
Nhóm nghiên cứu đa quốc gia đã phân tích những khối đá nhỏ vốn được khai quật từ 5 năm trước, ở Strelley Pool, Pilbara (miền Tây nước Úc).
- Nhiều nước trải qua nắng nóng dữ dội nhất 11.300 năm
Shaun Marcott, một nhà khoa học của Đại học Oregon tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp sử dụng những hóa thạch nhỏ xíu cổ xưa mà họ tìm thấy dưới đáy đại dương để dựng mô hình về nhiệt độ trung bình toàn cầu trong trong 11.300 năm, AP đưa tin.
- Phát hiện hóa thạch cổ xưa nhất của chim hiện đại
Các chuyên gia tìm thấy hộp sọ khoảng 66,7-66,8 triệu năm tuổi của chim hiện đại trong mỏ đá ở Bỉ, gần biên giới với Hà Lan.
- Phát hiện chấn động từ cơ thể sinh vật 1,75 tỉ tuổi ở Úc
Bị nhốt trong những khối đá cổ ở sa mạc phía Bắc nước Úc, cơ thể các sinh vật nhỏ bé còn nguyên bằng chứng về một bước đột phá tiến hóa.
- Phát hiện hóa thạch cổ xưa nhất của loài người
Một mẩu xương răng người hàm dưới được khai quật ở Ethiopia, châu Phi có niên đại 2,8 triệu năm, cho thấy lịch sử loài người có từ sớm hơn chúng ta vẫn tưởng 400.000 năm.
- Ethiopia: Tìm thấy hóa thạch cổ xưa nhất của loài khỉ đột
Các nhà khoa học tại Bảo tàng quốc gia Ethiopia thông báo đã tìm thấy 9 chiếc răng khỉ đột hóa thạch xưa nhất từ trước đến nay. Đặc biệt, sự xuất hiện của những chiếc răng này thách thức giả thuyết trước đây về sự tiến hóa của khỉ và người.