- Phát hiện hóa thạch rùa tiền sử mang thai và ổ trứng tại Nam Alberta
Các nhà khoa học thuộc Đại học Calgary và Bảo tàng cổ sinh vật học hoàng gia Tyrrell mới đây đã phát hiện hóa thạch 75 triệu năm tuổi của một con rùa biển đang mang thai
- Phát hiện hoá thạch rùa chết tập thể
“Xương chồng lên xương, chúng tôi đã không thể tin vào mắt mình”, Oliver Wings, một nhà cổ sinh vật học và nhà nghiên cứu danh dự tại bảo tàng Naturkunde tại Berlin nói.
- Phát hiện hóa thạch rùa 45 triệu năm ở Nam Cực
Hóa thạch của rùa cổ đại, sống cách đây khoảng 45 năm triệu năm, vừa được các nhà khảo cổ học người Argentina phát hiện...
- Hóa thạch loài rùa chưa từng được biết đến
Một nhóm các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện hóa thạch một loài rùa chưa từng được biết đến trước đây, loài này có hình thể khá giống với một số loài bò sát, được đặt tên Pappochelys, chúng đã từng sống ở vị trí ngày nay thuộc về nước Đức vào trung kỷ Triassic cách đây chừng 240 triệu năm, được coi là mối liên kết còn thiếu trong lịch sử tiến hóa của loài rùa.
- Phát hiện hóa thạch rùa đang giao phối
Các nhà khoa học người Đức lần đầu tiên phát hiện hóa thạch của một loài động vật có xương sống - bao gồm cả loài người - trong tư thể đang làm "chuyện ấy". Các nhà khoa học thuộc Đại học Tuebingen (Đức) đã phát hiện hóa thạch của 9 cặp rùa trong tư thế đang giao phối tại khu khảo cổ Messel Pit ở gần Darmstadt, Đức. Nhóm nghiên cứu ch
- Nhật Bản phát hiện rùa hóa thạch 70 triệu tuổi
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản cho biết họ đã tìm thấy phần đầu của một con rùa biển hóa thạch khoảng 70 triệu năm tuổi.
- Hóa thạch rùa mang thai
Các nhà cổ sinh vật học cho biết họ đã phát hiện hóa thạch của một con rùa chừng 75 triệu năm tuổi.