- Phát hiện hóa thạch những con khủng long lớn chưa từng thấy
Các nhà khoa học Brazil đã phát hiện hóa thạch của những con khủng long lớn chưa từng thấy với chiều dài phần thân lên tới 25m.
- Khối đá nuốt chửng và "niêm phong" 20 quái thú suốt 136 triệu năm
Khối đá nặng 9 tấn có thể là một... vũng cát lún bị hóa thạch, nơi hàng loạt quái thú kỷ Phấn Trắng đã sa lầy, chủ yếu là loài Utahraptors nhỏ bé nhưng cực kỳ hung dữ.
- 6 thuật ngữ khoa học đảm bảo bạn vẫn đang dùng sai trong cuộc sống hàng ngày
Nếu bạn nói chuyện với một nhà khoa học, đôi khi hai người có thể không hiểu nhau. Một phần lí do đến từ việc rất nhiều thuật ngữ khoa học, khi sử dụng trong ngôn ngữ phổ thông lại mang ý nghĩa rất khác.
- Phát hiện hóa thạch một loài khủng long ăn thịt mới cao tới 6m
Ngày 13/7, các nhà khoa học Argentina thông báo vừa phát hiện hóa thạch một loài khủng long ăn thịt, cao tới 6m, từng sống từ 90 triệu năm trước ở vùng Patagonia, miền Nam Argentina.
- Phát hiện loài khủng long giống bò tót
Theo The Verge, một loài khủng long mới với cấu tạo sừng và mũi lớn đã được phát hiện ở Utah (Mỹ).
- Phát hiện hóa thạch của một loài khủng long mới
Tại Mỹ, các nhà khoa học đã tìm thấy hóa thạch của một loài khủng long mới thời tiền sử cách đây 230 triệu năm tại vùng Ischigualasto.
- Phát hiện hóa thạch khủng long có sừng "siêu tí hon"
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của hai loài khủng long có sừng “siêu tí hon” tại Alberta, Canada. Hóa thạch vừa tìm thấy có tên khoa học Unescoceratops koppelhusae. Loài này sống cách đây 75 triệu năm, có chiều dài khoảng một mét. Nó có bờm quanh cổ, hàm trên hình mỏ vẹt, hàm