hạt kim tuyến
- Các căn bệnh "triệu người mắc một" giống Wanbi Tuấn Anh trên thế giới U tuyến yên trong não, ung thư tuyến mồ hôi, hội chứng Cloves... là những căn bệnh hiếm gặp, với tỷ lệ mắc 1/1.000.000 người.
- Cách dùng Google Maps ở nơi không có Internet Các chuyên gia công nghệ đã tìm ra cách sử dụng Google Maps ngoại tuyến (offline) thông qua download một khu vực nhất định từ hệ thống bản đồ trực tuyến về smartphone.
- Giao thông trên trời diễn ra như thế nào? Ở các ngã tư đường luôn có những cột đèn giao thông. Xe cộ và người đi đường đều tự giác tôn trọng quy tắc “đèn đỏ dừng, đèn xanh đi”, như vậy mới có thể tránh được xảy ra hỗn loạn và tai nạn giao thông. Đường hàng không cũng tuân thủ những nguyên tắc như vậy.Giảm tắc đường bằng đèn giao thông ảo
- Video: Vì sao chúng ta để lại dấu vân tay khi chạm vào mọi thứ? Mỗi khi đụng vào thứ gì, chúng ta đều để lại dấu vân tay, đó cũng chính là lý do mà vì sao màn hình smartphone, tablet luôn đầy những vết vằn vện ngứa mắt, nhưng liệu bạn đã bao giờ nghĩ rằng vì sao lại như vậy?
- Kim cương từ sâu bên trong Trái đất chứa khoáng chất chưa từng thấy Khoáng chất này là ví dụ đầu tiên về perovskite canxi silicat áp suất cao (CaSiO3) được tìm thấy trên Trái đất.
- Khám phá máy gia tốc hạt “khủng” nhất thế giới LHC là cỗ máy gia tốc hạt mạnh nhất thế giới, có chu vi 27km, chôn sâu 100m dưới lòng đất tại khu vực biên giới Pháp- Thụy Sĩ.
- Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian Các nhà khoa học vừa xác nhận tìm thấy hạt nhân hình quả lê. Điều này không chỉ đi ngược với một số quy luật vật lý mà còn chứng minh rằng du hành thời gian là bất khả thi.
- Những sự thật thú vị về cơ thể con người Trung bình mỗi người cười 15 lần một ngày, bạn không thể hắt hơi nếu không nhắm mắt, trên đầu mỗi người có cả thảy 125.000 sợi tóc...
- Nhân loại đang sống trong lỗ đen vũ trụ? Một số nhà vật lý học tin rằng, loài người của chúng ta đang sống trong một lỗ đen mà không thể nào thoát ra được.
- Sự khác nhau giữa bom nguyên tử và nhiệt hạch Bom nhiệt hạch (bom H) được giới khoa học cho rằng có sức công phá mạnh hơn nhưng không phổ biến bằng bom nguyên tử (bom A).