- Nhiệm vụ bí mật giúp phát hiện xác tàu Titanic
Công nghệ tàu lặn trang bị camera và phán đoán nhạy bén đã giúp một nhà hải dương học phát hiện xác tàu Titanic hơn 70 năm sau thảm họa đắm tàu.
- Ngắm loài thực vật mới vừa được phát hiện tại khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông
Một loài thực vật mới thuộc họ Thu Hải Đường (Begoniaceae), có tên Thu Hải Đường hoa thưa (Begonia laxiflora) đã được phát hiện trong rừng kín thường xanh tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
- Hải Dương mở rộng diện tích giống lúa kháng rầy
Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương đã chỉ đạo thực hiện đề tài “Tuyển chọn và phát triển một số giống lúa chất lượng cao, kháng rầy trên địa bàn tỉnh Hải Dương” nhằm khuyến cáo, mở rộng diện tích giống lúa kháng rầy trên địa bàn.
- Hải Dương: công bố dịch ở 5 xã
Ngày 10-11, chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương có quyết định công bố dịch tại năm xã thuộc hai huyện Chí Linh và Thanh Hà. Cụ thể là các xã Thanh Thủy, Tân Việt, Quyết Thắng của huyện Thanh Hà, Cộng Hòa và Chí Minh thuộc huyện Chí Linh.
- Hải Dương: Phát hiện mộ cổ trong hang đá trên 3.000 năm tuổi, còn nhiều di cốt
Hang Dê nằm trong quần thể các núi đá, núi đất khu vực An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương thuộc huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, được Nhà nước công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt.
- Vì sao biến thể SARS-CoV-2 mà nữ công nhân Hải Dương nhiễm được gọi là “chìa khóa chủ”?
Trong số các biến thể của SARS-CoV-2 đã được phát hiện tính đến thời điểm này, thì biến thể của Anh mà nữ công nhân Hải Dương nhiễm đang gây lo ngại nhất.
- Chim cánh cụt diễu hành tại công viên Hải Dương, Nhật Bản
Một vườn thú Nhật bản vừa đề ra một sáng kiến mới nhằm hấp dẫn và giáo dục thêm cho các du khách nhí về đời sống của loài chim cánh cụt. Đó là cuộc diễu hành thật ngộ nghĩnh của những chú chim cánh cụt xuyên suốt công viên Hải Dư