- Thiết bị vừa hấp thu ánh sáng Mặt Trời để tạo điện, vừa bắn thẳng nhiệt thừa ra ngoài vũ trụ
Trái Đất nóng dần lên, ta bật điều hòa. Điều hòa chạy càng nhiều, bầu khí quyển Trái Đất lại bị ảnh hưởng, rồi lại nóng lên. Nóng quá, ta lại tìm tới cái điều hòa.
- Vật liệu của tương lai lấy cảm hứng từ rắn độc
Loài rắn Gaboon Tây Phi, một trong những loài rắn lớn nhất ở châu Phi, có những vẩy đen mượt, xếp thành dạng hình học trên da. Những mảng vẩy đen trên da của chúng có khả năng hấp thụ ánh sáng rất tốt.
- Cấy ống nano carbon vào tế bào thực vật để tăng hiệu suất quang hợp
Mới đây, 1 nhóm các nhà nghiên cứu tại MIT đã cấy các ống nano carbon vào bào quan bên trong tế bào thực vật nhằm nâng cao hiệu suất sản sinh năng lượng của cây cối
- Các nhà khoa học tìm cách tạo ra bàn phím siêu mỏng hấp thụ ánh sáng
Các chuyên gia của Trường Đại học Nghiên cứu Hạt nhân Quốc gia Nga MEPhI đã chế tạo một loạt bàn phim siêu mỏng đa lớp có thể tạo cơ sở cho ngành điện tử và năng lượng tương lai.
- Công nghệ mới trong hiển thị màu sắc trên màn hình
Một dạng màn hình mới được tăng gấp đôi lượng điểm ảnh vừa giống như một tế bào năng lượng mặt trời vừa có thể tăng cường hiệu suất năng lượng của điện thoại di động và các thiết bị đọc điện tử.
- Ngôi nhà kỳ diệu tự sản xuất điện và đổi màu
Graphene là một lớp carbon hợp thành một mạng hình lục giác (kiểu tổ ong), với khoảng cách giữa các nguyên tử carbon là 0,142nm. Màng graphene có độ dày tương đương đường kính của nguyên tử.
- Sử dụng cánh bướm để tạo nhiên liệu xanh
Cánh bướm trước nay vẫn được xếp vào nhóm các vật liệu mỏng manh nhất trong tự nhiên. Mặc dù vậy, mới đây các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra rằng cánh của loài côn trùng này có khả năng giúp tăng năng suất quá trình sản xuất Hydro.