- Hệ mặt trời giống của chúng ta trong thiên hà rất hiếm
Khi con người tìm kiếm xa hơn trong vũ trụ, khám phá thêm nhiều hành tinh khác ngoài mặt trời, rất nhiều người đã tự hỏi hệ mặt trời của chúng ta độc đáo đến đâu. Các nhà du hành vũ trụ trong chuyến đi “săn hành tinh” thườn
- Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời
Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.
- 8 phát hiện chỉ ra sự sống có thể tồn tại ngoài hành tinh
Những phát hiện thiên văn mang tính đột phá trong năm 2015 giúp các nhà khoa học có thêm động lực để chứng minh con người không đơn độc trong vũ trụ.
- Ngoại hành tinh giống trái đất nhất từ trước đến nay
Nhóm các nhà thiên văn học vừa phát hiện một hành tinh nằm ngoài hệ Mặt Trời, được cho là giống trái đất nhất từ trước đến nay.
- Phát hiện hành tinh "siêu trái đất"
Các nhà thiên văn học châu Âu vừa phát hiện 50 hành tinh mới bên ngoài Hệ mặt trời, bao gồm 16 hành tinh có kích thước tương tự Trái đất. Đây là số lượng hành tinh mới lớn nhất được công bố trong một lần.
- Thấy trước ngày tàn của trái đất
Khi sử dụng kính thiên văn Hubble nghiên cứu thành phần khí quyển 4 ngôi sao lùn trắng, các nhà thiên văn học của Đại học Warwick (Anh) phát hiện được phần lớn vật chất trong khí quyển của chúng được tạo thành từ các nguyên tố có trong hệ mặt trời của chúng ta, như ô xy, ma giê, silicon, sắt.
- Sau hơn 40 năm "phiêu bạt" ngoài không gian thì đây là thành quả gửi về từ tàu thăm dò vũ trụ Voyager
Voyager 1 và Voyager 2 đã đi vào không gian sâu hơn bất kỳ vật thể nhân tạo nào trong lịch sử. Cả hai đều được phóng vào năm 1977 để quan sát và chụp ảnh các hành tinh trong Hệ Mặt trời của chúng ta.