- Tạo giống lúa sống trên đất nhiễm mặn
Các nhà khoa học thuộc ĐH Cambridge (Anh) vừa giải mã được loại “gien đóng” trong lúa gạo, lúa mì, lúa mạch tạo ra loại lúa biến đổi gene có thể trồng trên đất nhiễm mặn.
- Châu Âu lạnh do hoạt động yếu dần của Mặt Trời
Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu hệ Mặt Trời, Đại học Reading (Anh) và Max Planck (Đức) cho biết Mặt Trời hoạt động thấp sẽ dẫn tới khả năng lớn xuất hiện lạnh giá ở Châu Âu.
- Chẩn đoán bệnh nhờ định vị tế bào ung thư
Các nhà khoa học thuộc Đại học Kyoto, Nhật Bản vừa hợp tác nghiên cứu công nghệ mới chẩn đoán ung thư bằng cách định vị tổ chức ung thư.
- Chất phenol trong dầu ôliu ức chế gen có hại
Một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thuộc Đại học Cordoba (Tây Ban Nha) phát hiện chất phenol trong dầu ôliu có thể gây ức chế đối với một số gen có hại.
- Những con cá kỳ dị nhất hành tinh
Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Đan Mạch phát hiện 38 loài cá mới trong gần 20 năm qua ở gần đảo Greenland, trong đó có nhiều loài sở hữu hình dạng khá lạ.
- Phát hiện loài rùa thở bằng lưỡi
Các nhà khoa học thuộc ĐH Vienna, Áo vừa phát hiện ra một khả năng đặc biệt của loài rùa xạ hương Bắc Mỹ, đó là khả năng thở bằng lưỡi.
- Phát hiện thêm một loài khủng long ăn cỏ
Các nhà cổ sinh vật học thuộc ĐH Pennsylvania vừa khám phá một loài khủng long ăn cỏ mới dựa trên bộ khung xương phát hiện tại phía tây bang New Mexico (Mỹ).