hố đen ăn thịt ngôi sao
- Tìm ra "siêu Trái đất" chỉ cách chúng ta 6 năm ánh sáng Các nhà khoa học phát hiện một siêu Trái đất quay quanh ngôi sao lùn đỏ Barnard chỉ cách hệ Mặt Trời 6 năm ánh sáng.
- 7 kiến thức khoa học siêu thú vị mà chúng ta đã bỏ lỡ khi ở trường Thời gian đi học có hạn, nên sẽ có những kiến thức, thông tin khoa học buộc phải bị bỏ qua. Bài viết này sẽ đề cập đến những điều như vậy.
- Hố đen gần Trái Đất nhất đỏ rực khi "ăn" sao V404 Cygni, hố đen cách Trái Đất 7.800 năm ánh sáng, phát ra những tia sáng đỏ rực mang năng lượng bằng 1.000 Mặt Trời trong quá trình hút vật chất từ ngôi sao.
- Chỉ một vết cắn từ loài bọ tí hon này, bạn sẽ không thể ăn thịt mãi mãi Nhỏ mà nội công thâm hậu, loài bọ tí hon này hẳn sẽ là nỗi khiếp sợ với các tín đồ của món thịt.
- Thỏ mẹ điên cuồng tấn công rắn độc để bảo vệ con Ngay khi phát hiện thấy rắn độc đang chuẩn bị xơi tái đàn con, thỏ mẹ lao đến và tấn công điên cuồng.
- Khám phá thời kỳ đen tối của vũ trụ Vũ trụ từng trải qua thời kỳ đen tối, đó là kỷ nguyên mà bóng tối bao trùm trước khi những ngôi sao và thiên hà đầu tiên xuất hiện.
- Cặp hố đen tạo ánh sáng mạnh hơn một nghìn tỷ ngôi sao Hố đen nhỏ trong thiên hà OJ 287 đâm vào đĩa vật chất của hố đen siêu khối lượng, tạo ra đợt lóe sáng mạnh.
- Bí ẩn ngôi sao khổng lồ trên bề mặt Trái Đất Trên vùng thảo nguyên lộng gió ở Kazakhstan có một ngôi sao 5 cánh khổng lồ, được khắc lên bề mặt trái đất. Nhưng vì sao ngôi sao này lại xuất hiện trên một góc đất cô quạnh ven hồ, vẫn còn là một câu hỏi lớn chưa được giải đáp...
- Khoa học cảnh báo hố đen siêu khổng lồ có thể "nuốt chửng" Trái đất Vũ trụ rộng lớn không thiếu những thế lực có thể tàn phá hành tinh nhỏ bé của chúng ta. Nhưng dường như có một thứ trong vũ trụ đáng sợ hơn tất cả.
- Khám phá ngôi sao "chạy" nhanh nhất vũ trụ Ngôi sao kể trên là một ngôi sao lùn đỏ. Nó quay quanh lỗ đen vũ trụ MAXI J1659-152 (vốn có trọng lượng lớn gấp 3 lần mặt trời của chúng ta). Ngôi sao này chỉ có trọng lượng bằng 1/5 trong lượng mặt trời và cách lỗ đen 1 triệu km.