- “Cá ma cà rồng” có răng nanh giả
Một họ cá tuế mới được phát hiện được gọi là cá ma cà rồng dường như đã phải mất tới 30 triệu năm để tái phát triển những chiếc răng nanh bên ngoài sau khi chúng đã mất đi những chiếc răng trông giống như răng ma cà rồng trong giai đoạn tiến hóa trước đây của chúng.
- Một loài cua khổng lồ vừa được tìm thấy
Đây là Claude - Chú cua Tasmania khổng lồ được đánh bắt gần đây tại vùng biển Tasmania. Số phận của chú cua là trở thành món bánh cua ngon lành trên đĩa. Tuy nhiên chủ một hồ cá của nước Anh đã mua chú cua này với giá 4800USD và đưa về nước.
- Số lượng hổ giảm nhanh chưa từng có
Số lượng hổ, cá ngừ và nhiều động vật khác đã giảm gần 30% trong vòng 40 năm qua. Theo Quỹ Bảo vệ động vật hoang dã thế giới (WWF), đây là mức suy giảm nhanh chưa từng thấy từ trước tới nay.
- Đây là lý do vì sao bạn nên ăn cà tím
Cà tím, hay còn được dân gian gọi nôm na “cà dái dê”, có tên khoa học là Solanum melongena. Mặc dù tên gọi phổ biến là “cà tím” nhưng loài cây thuộc họ cà này có đến 3 loại khác nhau, cho ra quả với những màu sắc khác nhau là tím, xanh và trắng.
- Phát hiện cá bống giúp san hô chống lại tảo độc
Sống giữa các nhánh san hô, cá bống Gobiodon histrio sẽ phản ứng với một tín hiệu hóa học được giải phóng từ san hô khi san hô tiếp xúc với một loại tảo độc màu xanh lá cây rực rỡ và cắn lại những tán lá xâm lấn này.
- Kinh ngạc với loài cá có thể sống 6 ngày trên cạn
Các nhà khoa học cảnh báo một loài cá nước ngọt họ cá rô có khả năng sống trong môi trường nước mặn và ở trên cạn tới 6 ngày sẽ trở thành "hiểm họa" đối với các sinh vật bản địa của Australia một khi chúng đến được đất liền.
- Tại sao cá heo sông Amazon có màu hồng?
Cá heo sông Amazon, hay còn gọi là cá heo Inia geoffrensis - thành viên tuyệt vời và rực rỡ nhất trong họ cá heo. Chỉ được tìm thấy ở vùng nước âm u của lưu vực sông Amazon của Nam Mỹ.