hoạt động của Mặt Trời
- Tại sao Trái đất lại rung động mỗi 26 giây một lần? Cứ sau 26 giây, Trái đất lại “rung chuyển” ngay dưới chân chúng ta.
- Một cơn bão Mặt trời sẽ "đánh trực diện" vào Trái đất ngày 19-7 Tiến sĩ Tamitha Skov, được biết đến với biệt danh "Người phụ nữ thời tiết không gian" nổi tiếng tại Mỹ, thông báo Trái đất sẽ bị "cú đánh trực tiếp" từ một cơn bão mặt trời diễn ra vào ngày 19-7.
- Trái đất biến đổi sau khi bị bão Mặt trời tấn công Các cơn bão địa từ liên tiếp khiến nhiệt độ bầu khí quyển của Trái đất tăng đột biến, ở mức cao nhất trong vòng 20 năm trở lại đây.
- Mặt trời xuất hiện "lỗ đen" rộng gấp 60 lần Trái đất Mảng tối khổng lồ rộng khoảng 800.000km gọi là lỗ vành nhật hoa hình thành gần xích đạo Mặt trời, phun những luồng bức xạ về phía Trái đất.
- Mặt trời xuất hiện nhiều vết đen bất thường khiến các nhà thiên văn hoảng hốt, không ngờ tới Nhìn từ xa, Mặt trời trông có vẻ bình lặng, chiếu ánh sáng rực rỡ nuôi dưỡng vạn vật trên Trái đất.
- Bí mật 1.000 năm hoạt động của Mặt trời ẩn giấu trong các cây trên Trái đất Mặt trời có rất nhiều nhịp điệu và trải qua các chu kỳ hoạt động khác nhau. Chu kỳ nổi tiếng nhất có thể là chu kỳ Schwabe, có chu kỳ 11 năm.
- Tàu vũ trụ chụp ảnh vụ phun trào khổng lồ trên Mặt trời Tàu Solar Orbiter của NASA và ESA theo dõi vụ phun trào trên bề mặt Mặt Trời từ khoảng cách gần.
- "Họng súng vũ trụ" gấp 20 lần Trái đất xuất hiện, 31/3 địa cầu đón "bão'' lớn Một vết đen Mặt trời - dạng "họng súng vũ trụ" có thể bắn phá các hành tinh và gây bão địa từ - đang hướng về phía Trái đất và giải phóng luồng năng lượng tốc độ lên tới 1,8 triệu dặm/giờ.
- Chu kỳ Mặt trời đạt đỉnh cực đại sớm hơn 1 năm Các nhà nghiên cứu sau khi lập mô hình hoạt động của Mặt trời đã đưa ra một dự đoán mới: Mặt trời sẽ hoạt động đạt đỉnh cực đại chỉ trong 6-12 tháng tới.
- Thời tiết vũ trụ khiến vệ tinh rơi nhanh xuống Trái đất Các chuyên gia lo ngại chu kỳ mặt trời mới sẽ khiến vệ tinh đang bay ở quỹ đạo thấp quanh Trái Đất mau cạn nhiên liệu và rơi qua khí quyển nhanh hơn.