huỳnh quang

  • Nuôi cấy thành công nấm men phát hiện chất nổ Nuôi cấy thành công nấm men phát hiện chất nổ
    Một nhóm các nhà khoa học Mỹ đã nuôi cấy thành công một loại nấm men đặc biệt có khả năng đổi sang màu xanh huỳnh quang khi tiếp xúc với không khí có chứa phân tử thuốc nổ. Nghiên cứu trên được đăng trên trang điện tử của tạp chí N
  • Mèo phát sáng trong đêm Mèo phát sáng trong đêm
    Các nhà khoa học Hàn Quốc đã tạo ra những chú mèo bị biến đổi gene huỳnh quang trong cơ thể, nhằm tìm ra các biện pháp chữa trị bệnh di truyền ở người. Điều này đã khiến những chú mèo phát sáng trong bóng tối khi tiếp xúc với tia cực t&iac
  • Khởi đầu một ngành khoa học Khởi đầu một ngành khoa học
    6g45 sáng 21-12, mọi người ở phòng thí nghiệm công nghệ sinh học phân tử (khoa sinh học, ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM) vỡ òa sung sướng khi dưới kính hiển vi huỳnh quang là ánh sáng xanh được phát ra từ cơ thể cá ngựa vằn (Danio rerio) mới nở!
  • Phát hiện E.Coli bằng điện thoại di động Phát hiện E.Coli bằng điện thoại di động
    Các nhà nghiên cứu từ Trường Kỹ thuật và khoa học ứng dụng UCLA Henry Samueli đã phát triển một loại điện thoại di động mới dùng hình ảnh huỳnh quang dựa trên nền tảng cảm biến, qua đó phát hiện sự có mặt của vi khuẩn Escherichia Coli trong thực phẩm và nước.
  • Đèn LED giá rẻ Đèn LED giá rẻ
    Bóng đèn tròn thông thường có giá 1 USD, đèn compact huỳnh quang giá 4 USD trong khi đèn LED 60 watt lên đến 15-25 USD. Nay, hãng Osram Opto Semiconductors tuyên bố đã có giải pháp để hạ giá đèn LED.
  • Biến “dế” thành thiết bị chẩn đoán Biến “dế” thành thiết bị chẩn đoán
    Theo đó, thiết bị này khi gắn vào điện thoại sẽ cho phép camera chụp những hình ảnh thường được quan sát từ kính hiển vi huỳnh quang hoặc lưu bào kế, vốn là công cụ đếm và chỉ ra các đặc điểm tế bào trong mẫu chất lỏng.
  • Giới khoa học đã chụp được ảnh "thần chết" Giới khoa học đã chụp được ảnh "thần chết"
    Các nhà khoa học Anh đã chụp được ảnh cái chết đang lan ra như một dải sóng khắp cơ thể của một con giun, bằng cách nghiên cứu sự phát huỳnh quang màu xanh dương di chuyển qua từng tế bào, tới khi toàn bộ sinh vật bị chết.
  • Bóng điện phát sáng nhờ vi khuẩn Bóng điện phát sáng nhờ vi khuẩn
    Chúng ta thường dùng các loại bóng điện như: Bóng sợi đốt, bóng huỳnh quang, đèn halogen, đèn neon, đèn LED… nhưng mới có một loại bóng điện mới, đó là bóng điện sinh học, được phát sáng bởi vi khuẩn.
  • Ruốc, ớt, hạt dưa nhuộm đỏ bằng thuốc nhuộm quần áo nguy hiểm ra sao Ruốc, ớt, hạt dưa nhuộm đỏ bằng thuốc nhuộm quần áo nguy hiểm ra sao
    Người ăn phải ruốc được nhuộm đỏ bằng hóa chất Rhodamine có thể bị khó thở, nóng rát ở ngực, nhức đầu, nước tiểu biến thành màu đỏ huỳnh quang, chất này tích tụ lâu dài dễ dẫn đến ung thư.
  • Lần đầu chụp được tia kẽm bắn ra tại thời tinh trùng chạm vào trứng Lần đầu chụp được tia kẽm bắn ra tại thời tinh trùng chạm vào trứng
    Tại chính xác thời điểm một tinh trùng chạm vào trứng, hàng tỷ nguyên tử kẽm đã bắn ra từ bề mặt của trứng. Sử dụng kính hiển vi huỳnh quang, các nhà khoa học đã thấy những tia kẽm phát ra ánh sáng.