- Cái kẹp này là gì mà tại sao nhiều bệnh nhân khi vào viện đều phải đeo nó?
Rất nhiều người khi nhập viện đã phải đeo chiếc kẹp này vào ngón tay. Nhưng để làm gì nhỉ?
- Máu của châu chấu có màu gì?
Với hàm răng chắc khỏe, sắc lém như lưỡi đao, lại tụ tập theo bầy đàn, những "đám mây" châu chấu tràn qua đồng ruộng trở thành thảm họa kinh hoàng cho con người.
- "Pin máu" lần đầu tiên được công bố trên thế giới
Các nhà khoa học tại Đại học Cordoba đã phát triển ra cách kết hợp huyết sắc tố - thành phần chính của tế bào hồng cầu - vào pin, tạo ra một loại pin có thể hoạt động trong khoảng từ 20 đến 30 ngày.
- Sử dụng máu nhân tạo trên cơ thể người
Các nhà khoa học trường Đại học Pierre Paris và Marie Curie Pháp đã thử nghiệm thành công máu người nhân tạo được chế tạo từ tế bào gốc trên cơ thể người.
- Đột phá trong sản xuất máu nhân tạo quy mô lớn
Lần đầu tiên tại Anh, các nhà khoa học đã phát triển thành công tế bào hồng cầu từ phôi cấy ghép nhân tạo, một bước đột phá hứa hẹn có thể sản xuất máu nhân tạo trên quy mô lớn.
- Giun có máu không? Nếu có thì máu của chúng mang màu gì?
Ngắn gọn mà nói thì giun có máu. Rất nhiều loại giun có máu, chúng có thể không có màu hoặc hồng, đỏ, thậm chí là xanh lá cây!
- Đột phá mới trong việc điều trị bệnh hồng cầu hình liềm
Theo nhật báo Les Echos (Tiếng vang) của Pháp, giới y học vừa ghi nhận thành công đầu tiên trong trị liệu gene chống bệnh hồng cầu hình liềm – một dạng rối loạn máu di truyền do đột biến gene.