- Mặt trăng Titan sao Thổ: 1.000 năm một trận mưa
Theo các kết quả phân tích mới đây, tại nhiều nơi trên mặt trăng Titan của sao Thổ, cứ trung bình 1.000 năm lại có mưa. Tuy nhiên không như mưa trên Trái đất, mưa ở mặt trăng này là mưa methane.
- Mùa đông xuất hiện trên mặt trăng Titan của sao Thổ
Các nhà thiên văn học đã phát hiện một đám mây xyanua bao phủ khu vực cực Nam của mặt trăng Titan, hiện tượng này giống với hiện tượng xảy ra vào năm 2009 khi sao Thổ, sao mẹ của Titan, bắt đầu thời kỳ mùa Đông dài 7 năm.
- Giải mã bí ẩn "thành phố mất tích" ngoài khơi Hy Lạp
Bí ẩn về một "thành phố bị mất tích", được phát hiện năm 2013 ngoài khơi đảo Zythankos ở Hy Lạp, vừa được giải mã bởi các nhà khoa học nước này.
- Phát hiện hố khổng lồ chứa hóa thạch sinh vật ngoài Trái đất?
Các miệng hố va chạm trên mặt trăng Titan – nơi từng được NASA ví như một Trái Đất thứ hai với núi non, sông, hồ y hệt – có thể từng ngập đầy sự sống.
- Vi khuẩn ăn dầu đã được phát hiện ở phần sâu nhất của đại dương
Loài vi khuẩn ăn dầu đã được các nhà khoa học phát hiện tại nơi sâu nhất của đại dương.
- Lớp phủ Graphene trên cảm biến đóng vai trò như máy phát điện tí hon
Các nhà nghiên cứu tại Viện Bách khoa Rensselaer, Hoa Kỳ, đã phát triển phương pháp mới để thu hoạch năng lượng từ dòng nước chảy.
- Ngân Hà có thể chứa đầy dầu mỡ độc hại
Nằm cuộn giữa lớp bụi, bồ hóng và bức xạ điện từ của các ngôi sao trong dải Ngân hà là một mớ hỗn độn dầu mỡ độc hại.