ion hydronium
- Đã tìm ra giải pháp “đóng băng” pin lithium ion bằng nitơ lỏng, tránh pin phát nổ nếu có va chạm Một kỹ thuật mới vừa được các nhà khoa học Anh phát triển thành công, đó là “đóng băng” các cell pin lithium ion. Đây hứa hẹn sẽ là giải pháp hiệu quả giúp bảo vệ loại pin phổ biến này khỏi nguy cơ cháy nổ trong quá trình vận chuyển hoặc va đập mạnh.
- Dùng thành phần trong đồ chơi để cải thiện pin li-ion Silly Putty được phát minh khá tình cờ trong một nghiên cứu nhằm sản xuất cao su nhân tạo bù đắp cho sự thiếu hụt loại vật liệu này trong thế chiến thứ 2.
- Nghiên cứu về pin lithium-ion đoạt Nobel Hóa học 2019 Ba nhà khoa học từ Mỹ, Anh và Nhật Bản chia sẻ giải Nobel Hóa học năm nay nhờ công trình phát triển pin lithium-ion.
- Chế tạo thành công pin smartphone hoạt động tốt trong điều kiện -70°C Trong điều kiện nhiệt độ quá thấp, các loại pin Lithium-ion (Li-on) thông thường không thể hoạt động ổn định.
- Vật liệu mới trong pin giúp chống cháy Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge - ORNL (Tennessee, Mỹ)đã phát triển một chất điện phân rắn để thay thế các chất dễ cháy sử dụng trong pin lithium-ion.
- Trong tương lai sẽ có pin được làm từ rễ cây? Từ rất nhiều năm nay, các nhà khoa học trên khắp thế giới đã phát triển được nhiều công nghệ cho phép sạc pin theo một cách thân thiện với môi trường, ví dụ như sạc pin bằng sự thay đổi nhiệt độ hay độc đáo hơn là cách sạc pin từ sự lo lắng bồn chồn của chính người dùng.
- Loại pin mới giúp tránh mọi nguy cơ cháy nổ Các nhà nghiên cứu vừa khám phá ra một thành phần có tên fluoride polymer (hay còn có tên gọi là PFPE), có thể dùng để sản xuất ra các loại pin không bị bắt lửa, gây cháy như pin lithium hiện nay.
- Chống sét bằng tia laser Một nhóm nhà nghiên cứu đến từ Đại học Arizona và Central Florida (Mỹ) tin rằng, có thể làm đổi hướng hoàn toàn “lộ trình” của tia sét bằng cách sử dụng các chùm tia lazer được thiết kế đặc biệt.
- Cực quang màu tím bí ẩn khiến NASA bối rối Hình ảnh tuyệt đẹp được chụp bởi nhiếp ảnh gia Krista Trinder và đã được giới thiệu là Hình ảnh thiên văn trong ngày của NASA từng khiến các chuyên gia của cơ quan này bối rối.
- Tại sao NASA cho phép phi hành gia nam ở trên vũ trụ lâu ngày hơn nữ phi hành gia? Theo các giới hạn do NASA đặt ra vào năm 1989, giới hạn cho sự nghiệp của phi hành gia dựa trên nguy cơ tử vong do ung thư vượt quá tối đa 3% trong suốt cuộc đời.