- Hi vọng mới cho những bệnh nhân rối loạn tâm lý sau chấn thương
Các nhà khoa học đã tìm thấy tế bào thần kinh ngăn chặn việc hình thành các kí ức sợ hãi trong bộ não của chuột mang tên “Hippocampus”.
- Hình ảnh phác hoạ đầu tiên của cơ chế hình thành kí ức
Trong một cuộc nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học tại Viện thần kinh và Bệnh viện thần kinh Montreal (The Neuro), Đại học McGill và Đại học California, Los Angeles lần đầu tiên đã chụp được hình ảnh một cơ chế, đặc biệt là sự chuyển đổi prôtêin - một quá trình nằm sâu bên trong sự hình thành kí ức.
- Tại sao kí ức càng đau buồn càng nhớ lâu?
Khi một người trải qua một mất mát nghiệm trọng hoặc sự kiện bi thảm, tại sao mọi chi tiết dường như ghi sâu vào trí nhớ, trong khi đó, một loạt các trải nghiệm tích cực lại biến mất?
- 5 khám phá mới gây ngỡ ngàng về lưỡi và tai con người
Lưỡi không giúp ta nhận diện các vị khác nhau, mùi hương cũng giúp bạn hồi tưởng kí ức... là những bí mật mà không phải ai cũng biết về hai giác quan này.
- Tập thể dục giúp tăng trí nhớ
Các nhà nghiên cứu người Mỹ hôm 12-3 đã công bố rằng tập thể dục sẽ giúp tăng trí nhớ bằng cách tạo ra các tế bào thần kinh mới ở vùng não có liên quan đến khả năng nhớ và quá trình mất kí ức của não.
- Nhìn lại ẩm thực đường phố Sài Gòn trước năm 1975
Dù đã hơn 40 năm trôi qua, nhưng khi kí ức về những gánh hàng rong, về tiệm phá lấu, hủ tíu dạo, hay gánh mía ghim của tuổi thơ chợt ùa về, chắc hẳn trong lòng những người con Sài Gòn không tránh khỏi xao xuyến, nhớ thương!
- Kiến nhớ mùi của kẻ địch
Các tổ kiến, một trong những cấu trúc xã hội lâu đời nhất và hiệu quả nhất, có thể cùng nhau thành lập một kí ức tổng hợp về địch thủ của chúng. Các chuyên gia Đại học Melbourne (Úc) đã theo dõi hành vi của một loại kiến nhiệt đới có tên khoa học là Oecophylla smaragdina, vốn làm tổ trên cây. Mỗi tổ có thể