kính lặn
- Những điều rùng rợn ít ai biết về máu Sử dụng máu như một thành phần thay thế cho trứng trong món ăn, làm đẹp bằng cách tắm trong máu, sử dụng máu kinh của phụ nữ như bùa yêu... là những điều khủng khiếp, rùng rợn mà con người đã làm với thứ chất lỏng duy trì sự sống của chúng ta.
- Hôn có nguy hiểm không? “Hôn ai là phải xem xét cẩn thận”, ở các trường trung học Mỹ, người ta thường dặn dò như vậy. Bởi ở một số trường, bệnh bạch cầu đơn nhân (mononucleosis) đang lây lan.
- Cận cảnh những loài cá mập nguy hiểm nhất thế giới Jim Abernethy, thợ lặn 52 tuổi người Mỹ, đã giành 35 năm nghiên cứu và sống cùng những loài cá mập nguy hiểm nhất trên Trái đất, như loài cá mập hổ, cá mập trắng lớn, cá mập chanh...
- Chấn động hóa thạch người 86.000 tuổi “thay đổi lịch sử nhân loại” ở Lào Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.
- Thủy quái hồ Loch Ness lại xuất hiện Một người đàn ông Scotland vừa tuyên bố đã chụp được hình ảnh mà anh tin rằng đó là quái vật hồ Loch Ness.
- 13 loài cây kì lạ bậc nhất trên Trái đất Thế giới thiên nhiên xung quanh chúng ta luôn đầy rẫy những điều thú vị. Bài viết này xin gửi tới các bạn danh sách những loại cây khác lạ nhất trên thế giới.
- Cận cảnh sinh vật đuôi dài "bạc phận" ở Việt Nam Ở Việt Nam, con vật có hình dạng “không giống ai” này thường bị “thảm sát”, trong khi người Âu Mỹ lại coi chúng như một sinh vật cảnh độc đáo.
- Hộ chiếu nước nào có "quyền lực" nhất thế giới? Mặc dù người Mỹ có thể thoải mái du lịch đến nhiều nơi trên thế giới, nhưng hộ chiếu Mỹ chưa phải là loại có quyền lực lớn nhất.
- Những công việc kinh khủng nhất từng xuất hiện trên thế giới Vệ sinh riêng, nuôi đỉa, nấu xà phòng là những công việc kinh khủng mà chắc chắn bạn sẽ không muốn mình trải qua dù chỉ một lần trong đời.
- Có bao nhiêu thiên hà trong vũ trụ? Có đến 2 nghìn tỷ thiên hà trong vũ trụ có thể quan sát được, nhiều hơn gấp 10 lần so với dự đoán ngày trước. "Điều này rất đáng ngạc nhiên...", Giáo sư Christopher Conselice ở Đại học Nottingham cho biết.