- Nghỉ ngơi sau khi ăn no có liên quan đến sự hình thành trí nhớ dài hạn
Theo Medical Express, các công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng trạng thái nghỉ ngơi sau bữa ăn thịnh soạn (food comas) và sự hình thành ký ức dài hạn có liên quan với nhau.
- Hình ảnh phác hoạ đầu tiên của cơ chế hình thành kí ức
Trong một cuộc nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học tại Viện thần kinh và Bệnh viện thần kinh Montreal (The Neuro), Đại học McGill và Đại học California, Los Angeles lần đầu tiên đã chụp được hình ảnh một cơ chế, đặc biệt là sự chuyển đổi prôtêin - một quá trình nằm sâu bên trong sự hình thành kí ức.
- Mỹ chế tạo máy đọc ý nghĩ
Các nhà khoa học thuộc Đại học Oregon, Mỹ, chế tạo một thiết bị cho phép đọc suy nghĩ của con người bằng cách quét các tín hiệu trong não sau đó xử lý và chuyển thông tin thành hình ảnh.
- Ký ức cũng di truyền qua nhiều thế hệ
Các nghiên cứu trên động vật cho thấy, hành vi của một cá thể có thể chịu tác động của những sự kiện xảy ra ở những thế hệ trước và được truyền lại thông qua một dạng trí nhớ gene.
- Tại sao ký ức lại tràn về khi bạn ghé thăm những nơi trong quá khứ?
Bạn đến thăm ngôi nhà thời thơ ấu của mình, bước vào phòng ngủ cũ của bạn và gặp phải một làn sóng ký ức hoài cổ. Điều gì kích hoạt ký ức này? làm thế nào bạn đột nhiên nhớ những điều bạn có thể không nghĩ đến trong nhiều thập kỷ?
- Nhắm mắt để ghi nhớ tốt hơn
Livescience cho biết, các nhà khoa học của Đại học Edinburgh ở Scotland yêu cầu 33 người trong độ tuổi 61 đến 87 nghe hai câu chuyện ngắn kèm và yêu cầu tình nguyện viên ghi nhớ càng nhiều chi tiết càng tốt.
- Người không ký ức
Không giống như Alzheimer, chỉ một cơn viêm não nghiêm trọng cũng có thể xóa sạch mọi ký ức trong quá khứ lẫn hiện tại của một nghệ sĩ tài hoa.