kháng thể 10-1074
- Steve Ludwin - người tiêm nọc độc rắn vào người suốt 30 năm để trẻ và khỏe hơn Hơn 30 năm nay, người đàn ông mang tên Steve Ludwin này đã tiêm vào người mình nọc rắn, ban đầu là vì tò mò và về sau là vì những tác dụng tuyệt vời mà anh tự mình nhận thấy.
- Nhật Bản tìm ra kết cấu phân tử protein kháng HIV Một nhóm các nhà khoa học Nhật Bản đã xác định được kết cấu phân tử của một loại protein giúp chặn đứng đà phát triển của virus gây suy giảm miễn dịch (HIV) mở ra hy vọng phát triển loại thuốc mới giúp điều trị căn bệnh AIDS.
- Vì sao nên ăn trái cây mỗi sáng? Ăn trái cây vào buổi sáng giúp đẹp da mượt tóc, cải thiện khả năng đề kháng của cơ thể, giúp bạn giảm cân và có vóc dáng hoàn hảo.
- Ngôi làng của những "dị nhân" ăn được chất kịch độc Thạch tín là một trong những chất độc hại nhất từng được con người biết đến và từng được sử dụng để đầu độc các vị vua, những chính khách và thậm chí cả các con ngựa đua thắng giải. Tuy nhiên, các nhà khoa học phát hiện một nhóm nhỏ người sống ở vùng núi Andes xa xôi, tây bắc Argentina có khả năng đề kháng với chất kịch độc này dị thường.
- Muỗi biến đổi gen có trở thành "cứu tinh" của ngành y tế? Thành công ban đầu từ những cuộc thử nghiệm trên muỗi biến đổi gen đã đặt ra kì vọng biến chúng thành liều thuốc đặc trị căn bệnh phổ biến nhất châu Á và châu Mỹ Latinh hiện nay.
- Xuất hiện ký sinh trùng "ăn thịt người" lan rộng tại Syria Căn bệnh này được biết với những cái tên như bệnh Leishmaniasis, "bệnh ăn thịt" hay "Ác quỷ Aleppo".
- Tại sao các vết thương thường ngứa khi chúng đang lành lại? Ngứa ngáy khi vết thương chuẩn bị lành là hiện tượng hết sức bình thường. Điều này chứng tỏ vùng da bị tổn thương của bạn đang được tái tạo. Vậy cơ chế tái tạo của da ra sao?
- Người Trung Quốc đang đưa cả thế giới “từ bàn ăn ra nghĩa địa” như thế nào? Dù các cơ quan chức năng của nhiều nước đã cố gắng nhưng những món tôm, thủy sản Trung Quốc giúp đưa người tiêu dùng từ bàn ăn đến nghĩa địa nhanh hơn vẫn xuất hiện tràn lan trên thị trường.
- Câu chuyện của hi vọng, trước khi chúng ta bước vào kỷ nguyên "hậu kháng sinh" Virus có thể chống lại vi khuẩn kháng thuốc, đó là thứ vũ khí đã bị lãng quên hàng thập kỷ.
- Suốt 20 năm quản lý kháng sinh chúng ta vẫn thất bại trước siêu vi khuẩn Kháng kháng sinh là một vấn đề không thể được giải quyết bởi các bác sĩ hay bệnh viện đơn lẻ.