kháng thể Covid-19
- Vi khuẩn kháng kháng sinh: Do “kiếm” cũ đã cùn? Từ khi nhà sinh học Alexander Fleming (1881-1955) phát kiến penicillin vào năm 1928, nhân loại đã hoan hỉ bởi sự huy hoàng của "kỷ nguyên kháng sinh".
- Kháng thể miễn dịch trước HIV Các nhà khoa học cho rằng sự xuất hiện độc nhất vô nhị của một kháng thể mới có thể chặn đứng một cách hiệu quả cuộc tấn công của HIV.
- Cơ chế kháng nhiều loại thuốc của vi khuẩn Trong một bài báo đăng tải trên tạp chí Khoa học đã lần đầu tiên giải mã cơ chế phân tử mà nhờ đó vi khuẩn kháng lại nhiều loại kháng sinh, hay thậm chí cho phép vi khuẩn thích nghi với môi trường mới.
- Cách ngừa HIV tiện lợi nhất cho người không thích dùng bao cao su Chỉ cần uống một viên thuốc kháng virus mỗi ngày sẽ bảo vệ bạn khỏi nhiễm HIV qua bất kỳ đường nào.
- Steve Ludwin - người tiêm nọc độc rắn vào người suốt 30 năm để trẻ và khỏe hơn Hơn 30 năm nay, người đàn ông mang tên Steve Ludwin này đã tiêm vào người mình nọc rắn, ban đầu là vì tò mò và về sau là vì những tác dụng tuyệt vời mà anh tự mình nhận thấy.
- Nhật Bản tìm ra kết cấu phân tử protein kháng HIV Một nhóm các nhà khoa học Nhật Bản đã xác định được kết cấu phân tử của một loại protein giúp chặn đứng đà phát triển của virus gây suy giảm miễn dịch (HIV) mở ra hy vọng phát triển loại thuốc mới giúp điều trị căn bệnh AIDS.
- Vì sao nên ăn trái cây mỗi sáng? Ăn trái cây vào buổi sáng giúp đẹp da mượt tóc, cải thiện khả năng đề kháng của cơ thể, giúp bạn giảm cân và có vóc dáng hoàn hảo.
- Ngôi làng của những "dị nhân" ăn được chất kịch độc Thạch tín là một trong những chất độc hại nhất từng được con người biết đến và từng được sử dụng để đầu độc các vị vua, những chính khách và thậm chí cả các con ngựa đua thắng giải. Tuy nhiên, các nhà khoa học phát hiện một nhóm nhỏ người sống ở vùng núi Andes xa xôi, tây bắc Argentina có khả năng đề kháng với chất kịch độc này dị thường.
- Muỗi biến đổi gen có trở thành "cứu tinh" của ngành y tế? Thành công ban đầu từ những cuộc thử nghiệm trên muỗi biến đổi gen đã đặt ra kì vọng biến chúng thành liều thuốc đặc trị căn bệnh phổ biến nhất châu Á và châu Mỹ Latinh hiện nay.
- Xuất hiện ký sinh trùng "ăn thịt người" lan rộng tại Syria Căn bệnh này được biết với những cái tên như bệnh Leishmaniasis, "bệnh ăn thịt" hay "Ác quỷ Aleppo".