- Vì sao rắn hổ mang xẻ thịt nhau lại không trúng độc chết?
Hổ mang (Cobra snake), một loài rắn kịch độc, nổi tiếng với khả năng tiêu diệt các loải rắn khác, thậm chí cả đồng loại của chúng.
- Chùm ảnh: Xác ướp mỹ nhân "ngủ yên" 2.000 năm
Khi mở nắp quan tài, hiển hiện ra là một xác ướp "mỹ nhân" với làn da mềm, tóc mịn và tứ chi còn đàn hồi.
- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Những bí ẩn "rùng rợn" khiến khoa học "điên đầu" khi giải mã
Những bí ẩn khoa học luôn có một sự cuốn hút kì lạ, và dường như được sinh ra để chờ đợi con người đủ trí tuệ, ở những thời đại đủ cơ sở khoa học giải đáp.
- Tật nói lắp và cách khắc phục
Tật nói lắp là hiện tượng loạn thần kinh chức năng của ngôn ngữ, thường thấy nhất ở trẻ từ 2 đến 6 tuổi nhất là các bé trai. Tuy không phải là bệnh nhưng nói lắp gây ra nhiều phiền phức cho trẻ , tạo áp lực cho trẻ khi nói chuyện. Tật nói lắp được phát hiện và điều trị sớm sẽ mang lại hiệu quả cao.
- Những hiểu biết cần có về ung thư vòm họng
Ung thư vòm họng (vòm họng còn gọi là vòm hầu hay họng trên) là một dạng ung thư xuất phát từ các tế bào biểu mô ở vùng vòm họng (phần cao nhất của họng, có hình vòm).
- Vì sao người bị chó dại cắn cứ đến đám ma là phát dại?
Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó dại cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.