khí quyển Trái đất
- Laser quân sự biến khí quyển Trái Đất thành một kính phóng đại khổng lồ Ý tưởng sử dụng laser để biến khí quyển Trái Đất thành một kính phóng đại khổng lồ có thể nghe giống như trong truyện viễn tưởng. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng điều này có thể trở thành hiện thực trong 50 năm tới.
- Lý do trạm vũ trụ 8,5 tấn của Trung Quốc không cháy hết khi rơi Dù trạm vũ trụ Thiên Cung 1 của Trung Quốc sẽ rơi mất kiểm soát xuống Trái Đất, khả năng trạm gây thương tích cho con người khi tiếp đất vô cùng nhỏ, theo Newsweek.
- Điểm rơi chính xác của vệ tinh Đức Sau nhiều ước đoán về việc vệ tinh Đức có thể rơi xuống Đông Nam Á hoặc sâu trong cao nguyên Trung Quốc, cuối cùng thì các nhà khoa học cũng đã định vị được vị trí tiếp đất của ROSAT.
- Các rạn san hô sẽ chết hết nếu tình trạng axit hoá nước biển không giảm Nếu đà CO2 thải vào khí quyển cứ như hiện nay, các rạn san hô trên Trái Đất sẽ lần lượt biến mất do tình trạng axit hóa đại dương.
- Tiểu hành tinh bay hơn 61.000km/h qua khí quyển Trái Đất Tiểu hành tinh 2018 LA biến thành cầu lửa sáng rực trên bầu trời Botswana tối hôm 2/6, Fox News đưa tin.
- Ứng dụng tán xạ ánh sáng trong dự báo thời tiết Những kiến thức dưới đây sẽ giúp bạn hiểu được vì sao chúng ta cần quan tâm đến hiện tượng tán xạ ánh sáng.
- Bụi vũ trụ có thể hất văng sinh vật sống trên khí quyển Những hạt bụi vũ trụ lao qua Trái Đất mỗi ngày có thể đẩy sinh vật sống trên khí quyển văng vào không gian.
- Đâu là ranh giới giữa vũ trụ và bầu trời? Đó là nơi bầu khí quyển của Trái đất kết thúc và không gian bắt đầu. Nhưng nó ở đâu?
- Siêu tân tinh có thể đang bắn phá bầu khí quyển Trái đất Nhà vật lý Amir Siraj và GS Abraham Loeb của ĐH Harvard nghi ngờ rằng một số đạn vũ trụ có thể đang tấn công bầu khí quyển của chúng ta khi di chuyển với tốc độ 3.000 km/giây.
- “Hiện tượng Chạng vạng” độc đáo khi tàu vũ trụ rời bầu khí quyển Trái Đất Tàu vũ trụ SpaceX Falcon 9 rời khỏi bầu khí quyển Trái Đất đã tạo nên "Hiện tượng Chạng vang" kỳ thú với những luồng ánh sáng biến đổi độc đáo.