- Dự kiến vệ tinh ROSAT lao xuống cuối tuần
Vệ tinh ROSAT của Đức dự kiến sẽ lao xuống Trái đất vào cuối tuần này (22-23/10/2011). Tuy nhiên, địa điểm cụ thể và thời gian chính xác vẫn chưa thể xác định. Ngoài ra, "những mảnh vỡ lớn, trừ những mảnh thủy tinh và sứ, sẽ không rơi xuống mặt đất".
- Nước từ bầu khí quyển Trái đất có thể đã gây mưa trên Mặt trăng
Trong hàng tỷ năm qua, Trái đất có thể đã đổ khoảng 3.500km khối nước lên các cực của Mặt trăng.
- Vệ tinh Rosat "có thể rơi xuống Ấn Độ Dương"
Các mảnh vỡ của vệ tinh Đức có thể đã rơi xuống Ấn Độ Dương sau khi nó lao vào bầu khí quyển hôm qua.
- Canada nghiên cứu tầng bình lưu bằng khinh khí cầu
Theo phóng viên tại Ottawa, ngày 12/9, chuyến bay thử nghiệm của khinh khí cầu có điều khiển từ xa được thực hiện tại thành phố Timmins, tỉnh Ontario, Canada.
- NASA đã phóng vệ tinh theo dõi khí thải nhà kính
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang nỗ lực phóng một vệ tinh được chế tạo để theo dõi cacbon dioxide (CO2).
- Cột khói trong vụ phun núi lửa Tonga chạm tới tầng 3 của khí quyển
Khi núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha’apai phun trào dưới biển hồi tháng 1, nó tạo ra cột đám tro bụi và hơi nước cao đến mức vượt qua lớp thứ ba của khí quyển Trái Đất.
- Lực lượng không gian Mỹ vô tình làm thủng tầng điện ly Trái đất
Một tên lửa mang theo vệ tinh giám sát của Mỹ được phóng vào không gian đã tạo ra một lỗ hổng ở tầng điện ly của bầu khí quyển Trái đất.