- Khí CO2 làm tích tụ nhiều rác thải trong không gian
Kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học quốc tế đăng tải trên tạp chí Nature Geoscience, số ra ngày 11/11 cho biết lượng khí CO2 tích tụ nhiều trong thượng tầng khí quyển của Trái Đất làm gia tăng nhanh hơn lượng rác không gian do con người tạo ra.
- Có thể sản xuất nhiên liệu từ CO2 khí quyển
Sự vượt quá giới hạn cho phép của lượng khí carbonic trong khí quyển của trái đất được tạo ra do việc sử dụng rộng rãi các nhiên liệu hóa thạch, đây là nguyên nhân chính của biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Đưa kính viễn vọng vào vũ trụ bằng bóng bay
Nhà vật lý Richard Massey chia sẻ ý kiến của ông về các thiết bị sẽ mở rộng tầm nhìn của con người trong tương lai, bằng thí nghiệm đưa kính quan sát vào không gian qua bầu khí quyển của trái đất bằng bóng bay.
- Vệ tinh đo lực hút Trái Đất hết nhiên liệu
Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) thông báo vệ tinh Thám hiểm hải lưu và trọng lực (GOCE) hoạt động từ năm 2009 đã hết nhiên liệu và sẽ rơi trở lại bầu khí quyển của Trái Đất trong vòng 3 tuần tới.
- Hóa thạch bí ẩn hé lộ manh mối lâu đời nhất của sự sống động vật
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra dấu hiệu của sự sống động vật đa bào 90 triệu năm trước khi những nhà nghiên cứu cho rằng có đủ ôxy trong bầu khí quyển của Trái đất để duy trì sự sống như vậy.
- Ngày 20-4, tàu vũ trụ chết của NASA có thể đâm xuống Trái đất
Tàu vũ trụ cỡ nhỏ của NASA RHESSI làm nhiệm vụ nghiên cứu Mặt trời từ năm 2002 dự kiến sẽ quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất với tỉ lệ gây nguy hiểm cho con người là 1/2.467.
- Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương
Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.