khí quyển của hành tinh
- Di sản vô giá tàu Cassini để lại trên Trái Đất Cassini - tàu vũ trụ đầu tiên thực hiện sứ mệnh khám phá sao Thổ đã lao xuống khí quyển của hành tinh này tự sát, để lại nhiều dữ liệu khoa học vô giá và nguồn cảm hứng lớn cho tất cả mọi người.
- Từ khoảng cách 50 năm ánh sáng, kính viễn vọng NASA vẫn dễ dàng "soi" được dấu hiệu của nền văn minh trên Trái đất Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu Kính James Webb hướng vào Trái đất từ một ngôi sao ở xa, nó có thể phát hiện các dấu hiệu của nền văn minh trong bầu khí quyển của hành tinh chúng ta.
- Sao Hỏa từng được nước bao phủ như Trái đất Sao Hỏa từng được bao phủ bởi nước như Trái đất của chúng ta ngày nay, theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học công nghệ Georgia (Mỹ). Một trong những nguyên nhân nước không thể tồn tại trên sao Hỏa ngày nay là do mật độ bầu khí quyển của hành tinh đỏ chỉ bằng 1% so với Trái đất. Tuy nhiên, các nhà khoa học thuộc Đại học c&o
- Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.