- Bí ẩn khoa học: Giấc ngủ dài… 16 năm
Do bị tưởng nhầm là đã chết, cô bé Nazira Rustemova (4 tuổi, người Kazakstan) từng được… mai táng. Và khi được đưa ra khỏi mộ, Nazira chìm vào giấc ngủ dài 16 năm rồi đột nhiên tỉnh dậy. Cơ thể của cô (vốn thay đổi rất ít trong thời gian hôn mê) bỗng lớn lên từng ngày để nhanh chóng trở thành cơ thể một phụ nữ.
- Cú đột kích trên không của đại bàng đầu trọc
Con chim sáo đá nhỏ bé không còn cơ hội thoát thân khi con đại bàng đói mồi tấn công nó giữa không trung.
- Loài vật thọ 10.000 năm, dù "tra tấn" thế nào cũng vẫn sống trơ trơ
Bất chấp kích thước vô cùng nhỏ bé, sinh vật này có đủ sức đánh bật tất cả các đối thủ khác trên trái đất để nhận danh hiệu loài vật sống dai nhất quả đất.
- Thực chất năng lượng sinh học trong cơ thể
Cách đây trên 2.000 năm, trong nền y học Trung Hoa cổ, các nhà châm cứu cũng khám phá ra dạng điện đó, họ đặt tên là “khí”, khí này vận hành trên các kinh mạch.
- Khí LNG là gì?
LNG (Liquefied Natural Gas) là khí thiên nhiên được hóa lỏng nhờ làm lạnh sâu đến âm 160oC sau khi đã loại bỏ các tạp chất. LNG có thành phần chủ yếu là methane.
- Vì sao cần tắt điện thoại, kéo cửa sổ khi máy bay cất/hạ cánh?
Khi đi máy bay, chúng ta thường được tiếp viên nhắc nhở: "Tắt nguồn điện thoại di động và các thiết bị điện tử cầm tay, mở tấm che cửa sổ, dựng thẳng lưng ghế, gập bàn ăn và thắt dây an toàn" mỗi khi máy bay cất/hạ cánh.
- Khám phá đi vào lịch sử: Bề mặt Mặt trăng có đủ oxy cho 8 tỷ người sống trong 100.000 năm
Không chỉ được ví như "vịnh Ba Tư của Thái Dương Hệ", Mặt trăng còn có thể cung cấp oxy!