khỉ khổng lồ
- Thiên hà phun lượng khí bằng 10.000 Mặt trời Thiên hà ID2299 cách Trái đất 9 tỷ năm ánh sáng đang mất một lượng khí khổng lồ, có thể do từng va chạm với thiên hà khác.
- Phát hiện "sao Mộc thứ hai" cách Trái đất 17.000 năm ánh sáng Phân tích kho dữ liệu hình ảnh cũ từ kính viễn vọng không gian Kepler tiết lộ một ngoại hành tinh khí khổng lồ rất giống sao Mộc.
- Vì sao không đo được ngày sao Thổ? Kỳ lạ thay, các nhà thiên văn không biết một ngày sao Thổ dài bao nhiêu tiếng, bởi họ không thể khắc phục được trở ngại đối với hành tinh khí khổng lồ này.
- Lỗ đen “ợ” ra bong bóng khí Giống như các vật thể tạo bong bóng trong vũ trụ, một số lỗ đen cũng “ợ” ra những quả bóng khí khổng lồ bay vào thiên hà của nó.
- Trang lịch sử mới về hố đen (phần III) Các nhà khoa học đã từng hình dung ra các thiên hà hình thành theo con đường sụp đổ nguyên khối, trong đó một đám mây khí khổng lồ bỗng nhiệt gãy vỡ từ bên trong.
- Hé lộ mùi của dải Ngân hà Trong lúc nghiên cứu một đám mây bụi khí khổng lồ giữa trung tâm Ngân hà, các nhà thiên văn Đức phát hiện nó có chứa các hóa chất tạo nên mùi vị của quả mâm xôi.
- Siêu lỗ đen sắp "nuốt" đám mây gấp 3 Trái đất Các nhà khoa học hy vọng sẽ sớm được chứng kiến cảnh siêu lỗ đen trong thiên hà của chúng ta "nuốt chửng" đám mây khí khổng lồ đang tiến về phía lỗ đen.
- Tìm thấy hệ hành tinh mới chứa 3 "siêu Trái Đất" Các nhà khoa học mới phát hiện ra một hệ hành tinh mới chứa 3 "siêu Trái Đất" và một khối khí khổng lồ quay quanh một ngôi sao gần đó có tên HD 219134.
- Cảnh tượng tuyệt đẹp của một ngôi sao đang chết Tinh vân Chiếc Nhẫn trông như vòng khí khổng lồ bao quanh một ngôi sao lùn trắng. Nó được xem như đại diện cho số phận của những ngôi sao giống như Mặt trời.
- Sao Mộc từng nuốt chửng hành tinh gấp 10 lần Trái đất Sao Mộc là một khối cầu khí khổng lồ luôn trong tình trạng sôi sục, và rất khó để nhìn xuyên thấu các tầng mây dày để thấy được lõi của nó.