khối lượng
- Phát hiện làm thay đổi lý thuyết cơ bản về ánh sáng Các nhà khoa học vừa tìm ra giới hạn mới về khối lượng của một hạt ánh sáng (photon) dựa trên các phép đo gián tiếp.
- Khối lượng của dải Ngân hà Theo ước tính của các nhà khoa học Canada, dải Ngân hà có khối lượng bằng khoảng 400 đến 580 tỷ lần khối lượng Mặt Trời.
- Vũ trụ có thể biến mất vì "hạt của Chúa" Vào tháng 7 năm ngoái, các nhà vật lý của Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử châu Âu (CERN) thông báo họ đã tìm được một loại hạt có đặc tính giống hạt Higgs, loại hạt tạo ra khối lượng cho vật chất trong vũ trụ, nhờ cỗ máy gia tốc hạt lớn (LHC).
- Sinh viên giải mã bí ẩn từng làm đau đầu nhà thiên văn Nữ sinh viên người Australia đã chứng minh được một bí ẩn mà các nhà vật lý thiên văn đang tìm kiếm mấy thập kỷ vừa qua.
- Tại sao vũ trụ không sụp đổ sau vụ nổ Big Bang? Theo các mô hình vật lý chính xác nhất hiện nay, vũ trụ chắc chắn phải sụp đổ ngay sau khi phình ra từ vụ nổ Big Bang.
- Điều gì xảy ra khi Mặt Trời tàn lụi và nuốt chửng Trái Đất? Trước khi Mặt Trời nở to hết cỡ và biến thành sao đỏ khổng lồ nuốt chửng Trái Đất, hậu duệ của loài người có thể đã di cư tới những hành tinh khác như sao Hải Vương.
- Ánh sáng nặng bao nhiêu? Ngay cả Einstein cũng chưa chắc đưa ra được câu trả lời thỏa mãn bạn.
- Dải ngân hà lớn như thế nào? Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu nhưng cho tới nay các nhà khoa học vẫn chưa thể biết chính xác dải ngân hà nặng bao nhiêu.
- Khối lượng hay vận tốc của đạn mới là yếu tố quyết định? Đạn nhẹ nhưng bay nhanh và đạn nặng hơn, bay chậm hơn thì loại nào tốt hơn?
- Phát hiện lỗ đen quái vật lớn bằng 1 tỷ Mặt Trời Kính viễn vọng Không gian Hubble vừa phát hiện một lỗ đen khổng lồ được cho là lớn nhất từ trước đến nay bên ngoài lõi thiên hà với khối lượng gấp hơn 1 tỷ lần Mặt Trời.