khối lượng
- Tổng quan về sao Thiên Vương Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.
- Tổng quan về sao Hải Vương Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời. Nó là hành tinh lớn thứ tư về đường kính và lớn thứ ba về khối lượng.
- Có gì trong ba lô nặng 40kg của một người lính nhảy dù Ba Lan? Thật bất ngờ khi biết có tới 21 món vật phẩm nằm trong chiếc ba lô dã chiến, và tổng khối lượng của chúng là khoảng 40kg (88 lbs).
- Chúng ta có thể du hành thời gian? Nhà vật lý học Gaurav Khanna thuộc Đại học Massachusetts Dartmouth (Mỹ) khẳng định chúng ta chắc chắn có thể du hành thời gian nhưng chỉ khi chúng ta có một vật thể với khối lượng cực đại.
- Phát hiện hóa thạch chim cánh cụt khổng lồ tại New Zealand Theo các nhà nghiên cứu, hóa thạch chim cánh cụt khổng lồ được tìm thấy có chiều cao 1,6m, nặng 80kg, gấp 4 lần khối lượng và cao hơn 40cm so với chim cánh cụt Hoàng đế hiện đại.
- Phát hiện sao neutron lớn chưa từng thấy, thách thức giới hạn vật lý Các nhà khoa học vừa phát hiện một ngôi sao neutron lớn nhất từ trước đến nay, với khối lượng khổng lồ được nén lại sát với giới hạn mà các định luật vật lý đặt ra.
- Trái đất sống được nhờ sự tồn tại của một hành tinh khổng lồ khác Một hành tinh khổng lồ với khối lượng gấp 318 lần trái đất đã dùng lực hấp dẫn của nó giữ cho hành tinh của chúng ta không bị trôi khỏi quỹ đạo.
- Phát hiện hành tinh "hỏa ngục" ở sa mạc Hải Vương Tinh Một hành tinh có khối lượng gấp 23 lần trái đất và có nhiệt độ khủng khiếp – 1.111 độ C – đã được tìm thấy ở rìa sa mạc Hải Vương Tinh của một ngôi sao giống Mặt trời.
- Phát hiện hố đen siêu lớn "ngoài tưởng tượng" trong Dải ngân hà Ước tính Dải ngân hà chứa khoảng 100 triệu hố đen khối lượng ngôi sao, song LB-1 lại lớn gấp đôi so với những gì các nhà khoa học có thể tưởng tượng - gấp 70 lần Mặt Trời.
- Bất ngờ phát hiện hố đen gần Trái đất mà bấy lâu nay chúng ta không hề biết Hố đen mới được phát hiện nằm trong hệ sao HR 6819, cách Trái đất 1.011 năm ánh sáng và có khối lượng lớn gấp bốn lần Mặt Trời.