khai quật tượng phật cổ

  • Phát hiện tượng đá bí ẩn ở Trung Quốc Phát hiện tượng đá bí ẩn ở Trung Quốc
    Tượng đá khổng lồ được khai quật tại thủ phủ Tứ Xuyên được cho là đã có khoảng 2.000 năm tuổi. Một tượng đá hình động vật đã được tìm thấy tại một điểm khai quật ở Thành Đô (Tứ Xuyên, Trung Quốc). Tượng đá này dài khoảng 3,3m và cao khoảng 1,5m.
  • Hé lộ bí ẩn tượng trên đảo Phục Sinh Hé lộ bí ẩn tượng trên đảo Phục Sinh
    Theo một thư điện tử đang được lan truyền trên internet mấy tuần gần đây, những bức tượng bí ẩn trên đảo Phục Sinh thực chất có cả thân thể, chứ không phải trơ trụi với phần đầu to tướng như người ta vẫn tưởng. Nội dung thư còn nói rõ các nhà khảo cổ học hiện khai quật dần những phần thân thể của các bức tượng, vốn bị chôn vùi sau hơn 500 năm xói mòn.
  • Thomas Edison & những phát minh vĩ đại Thomas Edison & những phát minh vĩ đại
    Thomas Edison là nhà khoa học, nhà sáng chế và một thương nhân đã phát minh ra rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng tới cuộc sống của chúng ta.
  • Mười hiện tượng chưa có lời giải Mười hiện tượng chưa có lời giải
    Dưới đây đều là những hiện tượng bí ẩn khiến các nhà khoa học đau đầu đi tìm lời giải thích, mời các bạn cùng xem.
  • Phát hiện chiến binh "ngoại" trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng Phát hiện chiến binh "ngoại" trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
    Trong đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng, người ta đã tìm thấy cả những chiến binh “ngoại”. Phải chăng từ thời xa xưa đã tồn tại những lính đánh thuê?
  • Trung Quốc đình chỉ khai quật lăng mộ Tần Thủy Hoàng Trung Quốc đình chỉ khai quật lăng mộ Tần Thủy Hoàng
    Chính phủ Trung Quốc đã quyết định đình chỉ hoạt động khai quật khu hầm mộ hoàng đế Tần Thủy Hoàng - vị vua đầu tiên của Trung Hoa cổ đại cùng 6.000 chiến binh đất nung hiện đang nằm tại thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây.
  • 20 phát minh nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại 20 phát minh nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại
    La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc.