khuẩn Staphylococcus epidermidis
- Phải làm gì khi nước uống bị nhiễm khuẩn Nước bị nhiễm khuẩn dẫn đến việc lan truyền các dịch bệnh qua nước uống đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Các bệnh truyền nhiễm của con người như thương hàn, kiết lỵ, dịch tả, viêm gan và tiêu chảy do nguyên sinh động vật có quan hệ với nước uống ô nhiễm bởi chất thải của con người. Để hiểu rõ thêm vấn đề này chúng ta hãy lược qua bài Bacteria in Drinking Water (website của Ohio University).
- Tụ cầu khuẩn là gì? Tụ cầu tìm thấy khắp nơi và có thể phân lập từ không khí, bụi, thực phẩm, cơ thể người và động vật. Tụ cầu là thành viên của khuẩn chí da hoặc niêm mạc tị hầu người.
- Dược phẩm chế từ cần sa không gây “phê” Các hợp chất trong cần sa hứa hẹn khả năng chống lây nhiễm vi khuẩn kháng thuốc, trong đó có cả những “siêu chủng” kháng thuốc mà không làm biến đổi tâm tính như dược phẩm.
- Hình ảnh cho thấy smartphone có thể bẩn gấp 10 lần bồn cầu Điện thoại di động cũng là một trong những món đồ công nghệ “bẩn” không kém với số lượng vi khuẩn nhiều gấp 10 lần so với bồn cầu.
- Tại sao không nên ăn gỉ mũi và ngoáy mũi? Có lẽ ít nhiều thì hầu hết chúng ta đều từng "tiêu hóa" gỉ mũi của chính mình các bạn nhỉ? Thế nhưng, các bạn có biết rằng việc ăn gỉ mũi thực chất lại mang đến rất nhiều nguy cơ tổn hại đến sức khỏe…
- Lớp phòng thủ cuối cùng trước khi siêu vi khuẩn đưa chúng ta về thời kỳ đồ đá Hàng thập kỷ nay, cuộc chiến quyết định sự sống còn của con người vẫn âm thầm xảy ra. Và ngày hôm nay, một loài vi khuẩn đã phát triển khả năng kháng lại Colistin.
- Tại sao phải đậy nắp bồn cầu trước khi xả nước? Sau khi đi vệ sinh, nếu xả nước mà không đậy nắp toilet sẽ khiến một đám mây vi khuẩn bay lên và bám vào những bề mặt xung quanh.
- Sinh vật kỳ dị ở Nam Cực: Khoa học phải nghĩ lại việc tìm sự sống ngoài Trái đất Sinh vật mới phát hiện có thể sống bằng chế độ ĂN cơ bản với chất hydro, carbon monoxide và carbon dioxide.
- Bí ẩn cú đớp kịch độc của rồng Komodo Sức mạnh hủy diệt khó tin của rồng Komodo cuối cùng đã được giải mã, và nó không hề giống với những gì bạn vẫn tưởng tượng. Komodo hiện là loài thằn lằn lớn nhất thế giới với chiều dài thân tối đa lên tới 2,7m. Nó có thể tiêu diệt nhiều loài động vật có kích cỡ lớn hơn mình rất nhiều như trâu nước, lợn rừng hay hươu Timor chỉ với một cú đớp ki
- Hiện tượng kỳ dị trên biển xảy ra đã trăm năm nhưng khoa học chưa thể giải mã! Nhiều thủy thủ thời xưa cảm thấy kinh sợ khi nhìn thấy thứ ánh sáng tựa "ma trơi" trên biển vào ban đêm này.