khu vực Huanchaquito-Las Llama
- Đĩa bay xuất hiện trên Google Maps, gần Area 51 Khi người dùng tìm kiếm từ khóa "Groom Lake" và kéo giữ biểu tượng Street View, một chiếc đĩa bay nhỏ sẽ xuất hiện trên bản đồ.
- Người phụ nữ mắc căn bệnh đau đớn nhất thế giới Kayla Hansen mắc căn bệnh mà nỗi đau của nó mang lại hơn cả khi sinh con, gãy xương hay hóa trị ung thư.
- Tên lửa hành trình hoạt động như thế nào? Có lẽ rất nhiều lần bạn đã thoáng nghe qua về tên lửa hành trình Tomahawk xuất hiện trên những trang tin tức, truyền hình. Đây là vũ khí chiến lược của Hoa Kỳ và là lựa chọn hàng đầu cho các cuộc tấn công nhanh gọn.
- Bầy sư tử đói tử chiến cá sấu giành xác voi và cái kết gay cấn Dù là sát thủ săn mồi nguy hiểm nhất thế giới nhưng cá sấu sông Nile vẫn ngậm ngùi nhận thất bại và nhường xác voi lại cho bầy sư tử.
- Bầy báo săn hợp sức giết thủ lĩnh phản bội Bốn con báo săn tấn công và giết chết thủ lĩnh khi phát hiện nó hợp tác với một con báo săn trẻ hơn ở Masai Mara.
- "Siêu Trái Đất" có thể tồn tại sự sống gần hệ Mặt Trời Ngoại hành tinh LHS 1140 b cách Trái Đất 39 năm ánh sáng có thể là lựa chọn hoàn hảo để phát hiện nước lỏng bên ngoài hệ Mặt Trời.
- Tìm thấy mảnh lớn nhất của thiên thạch rơi tại Nga Một người dân ở Nga đã tìm thấy mảnh thiên thạch nặng 3,4kg. Đây là mảnh lớn nhất được tìm thấy từ thiên thạch rơi xuống khu vực Urals của Nga vào tháng 2/2013.
- Sự tương đồng đáng ngạc nhiên giữa bộ não con người và loài chó Loài chó cũng có một khu vực tiếng nói riêng trong bộ não giống con người. Bộ não của chó, tương tự như của người, đều rất nhạy cảm với các tín hiệu âm thanh của cảm xúc.
- Bọ chét khủng long Để tấn công được khủng long, loài bọ chét cách đây 165 triệu năm cũng phải phát triển đến kích thước tương xứng với cơ thể đồ sộ của vật chủ. Theo báo cáo trên chuyên san Current Biology, các chuyên gia Trung Quốc tuyên bố đã phát hiện được loài bọ chét cổ nhất thế giới tại khu vực Nội Mông.
- Tổng hợp điện năng từ cây xanh Đại học và Trung tâm Nghiên cứu Wageningen (Hà Lan) vừa phát triển một công nghệ cho phép cải tạo những khu vực đầm lầy (ước tính chiếm khoảng 6% diện tích Trái đất) thành nguồn cung cấp năng lượng tái sinh hữu dụng.