- Kiến sa mạc ngửi đường về tổ
Khi bị lạc trên sa mạc, con người thường quẩn quanh trong một vòng tròn bế tắc. Điều này khiến các nhà khoa học đặt ra câu hỏi bằng cách nào mà các sinh vật sống trong sa mạc có thể tìm được đường mà không cần mốc chỉ dẫn.
- Phát minh loại robot mới có thể di chuyển mà không cần GPS
Lấy cảm hứng từ loài kiến sa mạc, các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS) và Đại học Aix-Marseille đã phát minh một loại robot thế hệ mới, mang tên AntBot.
- Vì sao những con kiến đi giật lùi về tổ, chúng đã làm điều đó bằng cách nào?
Hãy để ý những con kiến này, một số con đi trước thường dùng hàm để kéo lê miếng mồi về, và vì vậy, chúng phải đi giật lùi. Không hề có một con kiến nào đứng ra hò hét chỉ đường cho những con kiến ấy. Nhưng thật thú vị, chúng dường như vẫn thấy đường quay về tổ. Câu hỏi là tại sao? Chúng đã nhìn
- Các nhà khoa học phát hiện cách kiến sa mạc định hướng
Nhóm nghiên cứu quốc tế do tiến sĩ Pauline Fleischmann từ Đại học Oldenburg (Đức) dẫn đầu vừa phát hiện rằng loài kiến sa mạc Cataglyphis nodus có khả năng định hướng dựa trên từ trường của Trái đất.
- Kiến xác định phương hướng bằng mùi
Nhờ khả năng cảm nhận nhiều mùi cùng lúc, một loài kiến sa mạc tại Tusinia sử dụng thông tin về mùi để tạo nên hình ảnh về môi trường xung quanh.
- Cách Qatar duy trì mặt cỏ sân World Cup trong "chảo lửa"
Bất chấp điều kiện sa mạc khắc nghiệt, Qatar đã "hoàn thành xuất sắc" công việc phát triển mặt cỏ cho các sân vận động phục vụ World Cup 2022.
- Kiến đếm bước chân để tìm đường về nhà
Những con kiến sa mạc trên hành trình kiếm ăn sử dụng những đầu mối trên bầu trời để định hướng đường về nhà. Nhưng với rất ít điểm đánh dấu trên khoảng trống bao la, các nhà khoa học băn khoăn không biết vì sao nh