kim loại độc hại
- Vi khuẩn ăn kim loại độc hại và thải ra vàng Không có dạng sống nào trên hành tinh của chúng ta có thể xâm nhập vào mọi môi trường thành công như các tế bào vi khuẩn siêu nhỏ.
- Phát hiện1 số kim loại độc có tỷ lệ cao ở trẻ em tự kỷ Trong một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Nghiên cứu nguyên tố vi lượng sinh học, Đại học bang Arizona, các nhà nghiên cứu báo cáo rằng trẻ em mắc chứng tự kỷ có các kim loại độc hại trong máu và nước tiểu cao hơn so với các trẻ bình thường.
- Những bệnh thường gặp khi nhiễm độc chì Ở trẻ em, nhiễm độc chì có thể gây ra các thiệt hại cho hệ thống thần kinh trung ương, ngoại vi, khuyết tật...
- Bí ẩn mỏ kim loại quý hơn vàng: Rất quan trọng trong chế tạo tên lửa nhưng độc tính rất mạnh và cực khan hiếm Đây là một kim loại quý hiếm bậc nhất nhưng cực kì độc hại.
- Phát hiện ra vi khuẩn có thể ăn kim loại độc hại trong nước, xử lý được nước thải công nghiệp Đột phá mới có thể chữa lành những nguồn nước đang bị nhiễm kim loại.
- Nước sông Hồng qua Yên Bái bị nhiễm chì độc hại Nwsớc sông Hồng đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Yên Bái đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do nhiễm chì và kim loại độc hại vượt trên 5 lần so với tiêu chuẩn quy định.
- Danh sách những cây nhiệt đới khử độc đất hiệu quả, có cả rau má và dương xỉ Thử nghiệm thực hiện bởi nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Nanyang và Ban Công viên Quốc gia Singapore cho thấy một số loài cây có thể loại bỏ kim loại độc hại ra khỏi đất.
- Công nghệ biến nước thải độc hại thành năng lượng Nước ô nhiễm thoát ra từ các mỏ than và kim loại là một nguồn ô nhiễm nghiêm trọng đe dọa nguồn nước sạch và sức khỏe sinh vật. Nguồn nước này chứa những kim loại độc hại như thạch tín, chì, đồng, sắt và chất catmi (cadmium). Quá trình lọc tẩy
- Tác dụng mới của vỏ chuối Chuyên gia hóa học Gustavo Castro và các cộng sự tại Đại học Sao Paulo (Brazil) khẳng định vỏ chuối được băm nhỏ có tác dụng tốt hơn một số vật liệu khác trong việc tách lọc chất bẩn kim loại độc hại khỏi nước.
- 90% thuốc đông y Trung Quốc ở Australia có độc Ba trường đại học Australia hợp tác và đưa ra bộ phân tích những bài thuốc đông y cổ truyền Trung Quốc cho thấy chứa kim loại độc hại hay các hợp chất không công bố thành phần như ADN của chuột hay thuốc kháng histamin