- Nuôi thú có lông giúp trẻ giảm nguy cơ béo phì và dị ứng
Theo một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Canada, việc nuôi một loại thú cưng có lông trong gia đình sẽ giúp ngăn chặn bệnh béo phí và dị ứng ở trẻ nhỏ trong suốt cuộc đời.
- Loài chim luôn nhổ trộm lông từ động vật sống
Các loài chim thuộc họ Bạc má mạo hiểm nhổ lông động vật có vú để lót tổ, giúp giữ ấm và xua đuổi kẻ săn mồi.
- Khủng long cũng phải nếm mùi đau khổ vì... rận
Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học vừa phát hiện, khủng long, động vật có thân hình lớn thời tiền sử, có thể cũng phải nếm trải sự đau khổ do loài rận gây ra.
- Tại sao cơ thể của chúng ta lại bị dị ứng?
Dị ứng là một hiện tượng đáng lo ngại, trong đó cơ thể chúng ta phản ứng bất thường với thức ăn, phấn hoa, lông động vật hoặc côn trùng cắn.
- Trẻ dưới 1 tuổi tiếp xúc với chất gây dị ứng sẽ giảm nguy cơ bị hen suyễn
Những trẻ sơ sinh đã tiếp xúc với lông động vật gặm nhấm và những vật nuôi khác, các chất gây dị ứng của gián và một loạt các vi khuẩn khác trong nơi ở trong năm tuổi đầu tiên sẽ ít bị dị ứng.
- Tại sao da hổ có sọc?
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã tìm được bằng chứng thực tế cho lý thuyết mà nhà toán học nổi tiếng người Anh Alan Turing đưa ra 60 năm trước về cơ chế tạo nên những mô hình sinh học như các sọc trên lông hổ hay đốm trên da. Turing cho rằng những mô hình lặp lại trên da, lông động vật được tạo thành bởi một cặp tạo h&igrav