- Phát hiện hóa thạch khủng long "hoàn hảo" nhất
Các nhà khoa học đã phát hiện một hóa thạch khủng long còn nguyên vẹn tới 98% ở vùng Bavarian của Đức. Hóa thạch này được xác định có niên đại 135 triệu năm. Theo Daily Mail, hóa thach 135 triệu năm tuổi này được đặt tên là Sciurumimus. Các nhà khoa học đã xác định được đây là bộ xương của một con khủng l
- Giải mã cách ăn của khủng long dài nhất hành tinh
Các nhà khoa học tin rằng, bằng cách kẹp bộ hàm khổng lồ vào nhánh cây và tuốt hết lá, khủng long Diplodocus, dài hơn 51 mét và nặng 12 tấn, có thể thoả mãn sự háu ăn của mình.
- Nguồn gốc kích thước khổng lồ của khủng long
Nghiên cứu mới đây cho thấy, một động vật có vú kích thước cỡ con chuột có thể phát triển thành khổng lồ như voi sau 24 triệu thế hệ.
- Cá sấu săn khủng long
Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm được chứng cứ về sự tồn tại của một loài khủng long chuyên ăn thực vật, và là "món nhắm" ưa thích của các cá sấu tiền sử.
- "Khủng long 6 sừng" tại Trung Quốc
Một công viên ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc trưng bày loài kỳ giông có tên 'khủng long 6 sừng', thu hút nhiều khách tham quan.
- Khủng long học bay thế nào?
Ngày nay, ít người phủ nhận chim là hậu duệ của khủng long. Tuy nhiên, ít người hình dung những chú khủng long có lông đầu tiên học bay thế nào?
- Chim cổ đại từng có bốn cánh
Vào năm 2003, một số nhà khoa học Trung Quốc phát hiện hóa thạch của 6 khủng long biết bay. Những con khủng long này có hai cánh ở thân và hai cánh trên hai chân, Newscientist đưa tin. Họ gọi chúng là Microraptor.