- Tại sao lõi Trái đất vẫn nóng sau hàng tỷ năm?
Nhiệt lượng từ quá trình hình thành hành tinh, phân rã phóng xạ của một số nguyên tố và ma sát giữa các lớp khiến lõi Trái đất vẫn duy trì nhiệt độ cực cao sau 4,5 tỷ năm.
- Phát hiện “cổng vào thế giới ngầm” 650.000 tuổi ở Siberia
Các nhà khoa học châu Âu vừa chứng minh Batagay Crater, cấu trúc tự nhiên được người dân Siberia (Nga) gọi là "cổng vào thế giới ngầm", còn là một cánh cổng giúp họ "đi ngược thời gian".
- Sinh viên đại học Duy Tân làm trà từ ruột ngô
Ruột ngô bỏ đi được nhóm sinh viên Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) sử dụng, kết hợp với một số phụ gia làm trà, bổ sung dinh dưỡng.
- Lõi Trái đất có thể đang rò rỉ sắt
Các nhà nghiên cứu phát hiện đồng vị sắt ở lõi Trái đất có thể xâm nhập vào tầng thấp nhất của lớp phủ trong hàng tỷ năm qua.
- Sao Mộc là một hành tinh khí, vậy nếu một người đứng trên bề mặt sao Mộc, liệu có bị rơi thẳng vào lõi không?
Bầu khí quyển của sao Mộc được chia thành bốn lớp bao gồm tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng nhiệt và tầng ngoài. Mỗi tầng đều có tác dụng và vai trò riêng trong quá trình hoạt động của sao Mộc.
- Phát hiện thế giới khác đầy "tuyết" rơi ngay bên trong lòng Trái đất
Các tín hiệu kỳ lạ từ nơi sâu thẳm bên trong lòng Trái đất đã giúp các nhà khoa học xác định một thế giới không tưởng, sâu 3.000km bên dưới bề mặt, nơi tuyết giàu silicon đang rơi.
- Cường độ từ trường toàn cầu đã giảm 9%, điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của nhân loại?
Từ trường Trái Đất luôn là rào cản quan trọng bảo vệ chúng ta khỏi bức xạ vũ trụ, nhưng sự suy giảm mạnh gần đây về cường độ từ trường toàn cầu đã gây ra mối lo ngại.