- Phát hiện gen đột biến Eibi1 ở cây lúa mạch hoang dã
Các nhà nghiên cứu tại Đại học tổng hợp Haifa, Ixrael, đã phát hiện gen đột biến ở cây lúa mạch hoang dã mọc ở sa mạc Judean, Israel, phát hiện này là tiền đề cho một nghiên cứu quốc tế nhằm giải mã sự tiến hóa của sự sống trên phạm vi toàn cầu.
- Hố đen vũ trụ dẫn đến đâu?
Khi tìm hiểu về các lỗ đen vũ trụ, có lẽ bạn sẽ tự hỏi rằng các hố đen vũ trụ dẫn đến đâu? Chúng hút mọi thứ vào, kể cả ánh sáng, thế thì vật chất đi vào trong đó sẽ thoát ra ở chỗ nào?
- Những loài rắn độc ở Việt Nam
Việt Nam là nơi cư ngụ của gần 200 loài rắn, trong đó 53 loài rắn độc chủ yếu thuộc hai họ rắn lục và rắn hổ. Nhiều loài có nọc độc gây chết người chỉ sau thời gian ngắn.
- Loài vật quý hiếm bậc nhất hành tinh, cả thế giới chỉ có 30 cá thể
Loài vật này là kết quả của một đột biến gene làm thay đổi màu lông. Trên toàn thế giới, chỉ có khoảng 30 cá thể được nuôi dưỡng tại những vườn thú.
- Nhà khoa học Anh: "Người đầu tiên sống đến 1.000 tuổi đã ra đời"
Tiến sĩ Aubrey de Grey tin rằng con người sẽ sống rất lâu và thế giới tương lai không còn các căn bệnh liên quan đến lão hóa.
- Những thí nghiệm biến đổi gene điên rồ nhất trong lịch sử
Tạo ra những con mèo, cá phát sáng, chuối Vaccine, người lai bò... là một trong nhiều thí nghiệm biến đổi gene điên rồ con người từng thực hiện trong thời gian gần đây.
- Khỉ đột bạch tạng là sản phẩm của loạn luân
Chú khỉ đột duy nhất từng được biến đến trên thế giới ra đời do cuộc hôn phối loạn luân giữa cha mẹ nó, theo một nghiên cứu mới.