- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta hít gấp đôi lượng oxy hiện tại?
Mặc dù chỉ chiếm đến 21% trong bầu khí quyển, oxy là loại khí quan trọng nhất cho sự tồn tại của các sinh vật sống trên Trái đất.
- Vì sao cá chết lại nổi?
Các loài vật khác khi chết dưới nước thường chìm, riêng cá lại nhanh chóng nổi lên mặt nước. Một cơ chế hoá học đặc biệt đã khiến chúng như vậy.
- Những hiện vật nghìn năm văn hóa Sa Huỳnh
440 hiện vật, hình ảnh về nền văn hóa Sa Huỳnh có 2.000-2.500 tuổi được các tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định phối hợp trưng bày tại Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi từ chiều 22/7.
- Các thói quen “mất vệ sinh” thời Trung Cổ khiến bạn khóc thét
Giữ chất thải cơ thể dưới gầm giường, dùng nước tiểu rửa mặt, không thay quần áo bẩn… là những thói quen “mất vệ sinh” khó đỡ từng hiện diện trong thời kỳ Trung cổ.
- Sao Hỏa từng có bầu khí quyển giàu oxy giống như Trái Đất
Sử dụng thiết bị laser tại miệng hố Gale trên sao Hỏa, robot tự hành Curiosity đã phát hiện ra những hòn đá có chứa oxit mangan, loại hợp chất đòi hỏi phải có oxy mới hình thành được
- Chế thành công thuốc chống lão hóa: Con người sẽ trường sinh bất lão?
Các nhà sinh vật học người Nga ở Đại học Quốc gia Moskva đã thử nghiệm thành công loại thuốc có khả năng làm chậm lại quá trình lão hóa của các tế bào.
- Tìm ra thủ phạm của quá trình lão hóa
Sự lão hóa là một thuật ngữ dùng để chỉ ra sự suy giảm dần về tình trạng sinh lý trong cơ thể với độ tuổi. Cụ thể, quá trình lão hóa làm suy yếu các cơ bắp, làm giảm khả năng hoạt động của cơ thể, khiến các giác quan mất dần những đặc tính quan trọng. Nguyên nhân gây lão hóa được giải thích bằng nhiều thuyết khác nhau: thuyết di truyền, thuyết gốc tự do,...