lệnh cấm
- Vì sao quân lính thời phong kiến không được phép ăn no trên chiến trường? Ít ai biết rằng, quân đội thời cổ đại có một quy định bất thành văn, đó là binh lính khi chiến đấu không được phép ăn no. Đằng sau quy tắc này có nhiều lý do rất thực tế.
- Pháp là nước đầu tiên cấm bán các loại cốc, đĩa... bằng nhựa vì lý do môi trường Cốc, dĩa, dao, nĩa, hộp đựng thức ăn nhanh bằng nhựa ... đã bị cấm bán tại Pháp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Thành phố cấm nam nữ đi ăn nhà hàng cùng nhau kể cả vợ chồng Hãng tin AFP cho biết, Afghanistan tuy là một quốc gia có nhiều quy định, luật lệ hà khắc, nhưng phụ nữ và đàn ông vẫn được quyền đi ăn nhà hàng.
- Tại sao người Mỹ thích đi giày móng bò ở những năm 20? Những năm 20 là thời kỳ hoang dã và thú vị từ lịch sử hiện đại của Mỹ.
- Những lệnh cấm kỳ lạ ở các mùa World Cup Trước lệnh cấm “tình một đêm” và cổ động viên nữ ăn mặc gợi cảm tại World Cup 2022, nhiều quy định kỳ lạ không kém đã từng được đưa ra tại ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh.
- Zambia ban hành lệnh cấm săn bắn báo và sư tử Ngày 10/1, Zambia đã ban hành lệnh cấm săn bắn sư tử và báo nhằm bảo vệ những giống loài này, vốn đang giảm số lượng nghiêm trọng trong thời gian qua.
- Vì sao Mỹ trở thành nước đầu tiên cấm thử tên lửa chống vệ tinh? Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang tự áp đặt lệnh cấm thử tên lửa chống vệ tinh với mục tiêu biến nó thành “quy chuẩn quốc tế về hành vi có trách nhiệm trong không gian”.
- Lệnh cấm vận Nga ảnh hưởng đến phi hành gia trên ISS Báo chí Nga mới đây cho biết nguồn thực phẩm cung cấp cho các phi hành gia trên Trạm không gian quốc tế (ISS) bị giảm do ảnh hưởng của lệnh cấm vận Nga.
- Nỗi đau amiăng của châu Á Là khu vực tiêu thụ hơn 60% lượng amiăng toàn cầu, châu Á sẽ phải đón nhận một “cơn sóng thần” của những căn bệnh do amiăng gây ra trong một vài thập niên tới, theo các chuyên gia.
- Mỹ không cho phép sở hữu bản quyền với gene người Phán quyết với sự nhất trí tuyệt đối của tòa tối cao đã đảo ngược quyết định của bên hành pháp ba thập kỷ qua cho phép sở hữu bản quyền với gene người.