- Tại sao vẩy cá phát sáng?
Trong lớp da thật và trên dưới những cái vẩy có phân bố rất nhiều tế bào sắc tố và tế bào ánh sáng. Nhưng nếu chỉ có tế bào sắc tố thôi thì không thể làm con cá hiện ra
- Những loài thủy quái
Vua ngụy trang: Người ta cứ tưởng con cá đá này chỉ là một hòn đá được phủ đầy rong rêu. Nằm ở đáy biển, con vật dài 40cm này đang chơi trò phục binh: bất động hoàn toàn với lớp da sần sùi, hình dáng và m&a
- Panama bảo tồn ếch vàng
Ếch vàng là một trong những biểu tượng của Panama bởi vẻ đẹp kỳ diệu. Thời gian qua, loài này đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng do bị một loại nấm độc "tấn công", làm lở loét lớp da khiến chúng ngạt thở và chết.
- Hóa thạch khủng long bị thương cung cấp nhiều thông tin quý giá
Một hóa thạch vừa phát hiện ở Trung Quốc đã cung cấp cho các nhà khoa học cấu trúc giải phẫu hiếm có của loài khủng long. Loài Psittacosaurus ăn cỏ có lớp da dày như da cá mập được bảo vệ dưới lớp vảy hoặc lông vũ.
- Đá serpentine: Nguy cơ tiềm tàng của những trận động đất
Một lớp đá tương đối mềm, màu xanh thẫm có tên Serpentine bao phủ các tầng kiến tạo có thể đóng vai trò quan trọng trong những trận động đất kinh hoàng, theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp, Mỹ.
- Kỹ thuật mới làm mô trở nên trong suốt
Nếu con người có lớp da nhìn thấu được bên trong như loàiloài sứa, việc phát hiện một căn bệnh như ung thư trở nên thật dễ dàng. Bạn chỉ cần nhìn và quan sát một khối u hình thành hoặc phát triển.
- Khi bị đe dọa ếch có thể biến ngón chân thành móng vuốt
Các nhà sinh học thuộc đại học Harvard vừa mới phát hiện một số loài ếch châu Phi có mang vũ khí bí mật: khi bị đe dọa, những con ếch dùng những chiếc xương sắc nhọn trong ngón chân đâm xuyên qua lớp da của chúng để làm m