lục địa úc
- Điều gì xảy ra khi trái đất đảo cực? Liệu các cực từ của Trái đất sẽ đảo ngược? Và hậu quả sau khi đảo ngược là như thế nào?
- Định luật Acsimet liệu có đúng? Định luật Acsimet cho rằng: “Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét".
- Những khẩu súng "dị" nhất thế giới Trong khi đa số các vũ khí được chế tạo với hiệu suất cao và có thiết kế khá đơn giản thì những khẩu súng dưới đây lại "dị" như thể trong phim khoa học viễn tưởng.
- Những thú vị bất ngờ về Trái đất Trái đất - “ngôi nhà xanh” của chúng ta luôn chứa đựng trong nó rất nhiều câu chuyện kỳ lạ và thú vị mà không phải ai cũng có thể biết hết.
- Luân hồi chuyển kiếp dưới góc nhìn khoa học Nhiều nhà khoa học đã tìm cách lý giải hiện tượng nhiều người có thể kể lại những chuyện tưởng như chỉ xảy ra trong kiếp trước.
- Chàng trai chạm tay vào hai lục địa cùng lúc Thợ lặn người Canada - Scott Fitzsimmons - mới đây trải qua một trong những khoảnh khắc đáng nhớ nhất cuộc đời khi đồng thời chạm hai tay vào lục địa Bắc Mỹ và Á Âu.
- Thợ mỏ Trung Quốc đào được đĩa bay Khi đào bới các mỏ than tại tỉnh Giang Tây, Trung Quốc các công nhân đã phát hiện một khối đá rất lạ, hình dạng một chiếc đĩa, ở giữa lồi lên. Tiếp tục đào thì từ dưới đất xuất hiện một tảng đá rất giống khối đá đầu tiên…
- 5 bí ẩn về UFO xuất hiện ở Việt Nam trong chiến tranh UFO xuất hiện ở Việt Nam trong chiến tranh với những bằng chứng hết sức xác thực, từ người chứng kiến cho đến cả ảnh chụp, bạn tin không?
- Siêu lục địa Pangaea được hình thành như thế nào? Có lẽ các siêu lục địa được hình thành khi một dòng đất đá nóng từ sâu trong lòng trái đất phun trào giữa các phiến lục địa, đẩy chúng ra xa nhau cho đến khi tất cả phần đất liền trên trái đất đụng vào nhau.
- Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.