- Tia laser giúp khám phá ra những căn bệnh tiềm ẩn qua các mẫu hơi thở
Dùng các tia laze phá vỡ hơi thở của một người, các nhà khoa học tại Viện Công nghệ và tiêu chuẩn quốc gia (NIST) và Đại học Colorado (CU) ở Boulder đã chỉ ra rằng họ có thể tìm ra những phân tử có thể là những ghi dấu bệnh tật như bệnh hen hay ung t
- Bẫy điện tử có thể tính toán
Các nhà vật lý học tại ETH Zurich đã sử dụng vật liệu bán dẫn để tạo ra các chấm lượng tử nằm chồng lên nhau có thể đánh “bẫy” hạt điện tử. Những chấm này không những có thể được nghiên cứu bằng laze mà còn gây ản
- Hệ thống năng lượng mặt trời vũ trụ 21 tỉ USD
Nhật Bản đang chuẩn bị phát triển một dự án năng lượng mặt trời vũ trụ trị giá 2 nghìn tỉ yên nhằm tích lũy năng lượng điện từ vũ trụ dưới dạng sóng viba hoặc tia laze cung cấp cho 300 ngàn hộ gia đình tại Nhật trong vòng 3 thập kỷ.
- Cải thiện tính siêu dẫn bằng ống nano carbon
Các nhà vật lý của Áchentina và Mỹ vừa công bố kết quả họ đã cải thiện đáng kể tính siêu dẫn của hợp kim MgB2 bằng cách pha tạp các ống nano cácbon đa tường.
- ‘Buckyball’ có khả năng tích lũy trong mô sống
Nghiên cứu tại đại học Purdue cho thấy phân tử cácbon tổng hợp gọi là fullerenes, hoặc buckyballs, nhiều khả năng có thể được tích lũy trong mô động vật.
- Nhật Bản: Biến khí CO2 thành khí đốt tự nhiên
Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hải dương Nhật Bản đã bắt tay vào việc phát triển công nghệ biến khí thải ôxít cácbon (CO2) thành khí đốt tự nhiên mêtan.
- Vật liệu rắn nhẹ nhất thế giới
Vật liệu rắn này có hình dạng như miếng bọt biển, được làm từ cacbon khô đông lạnh và oxit graphene. Trọng lượng của vật liệu rắn mới thậm chí nhẹ hơn cả nguyên tố heli khoảng 0,16 miligram/cm3.