- Đổ sắt xuống đại dương để "chôn" khí thải carbon
Trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature hôm 18/7, nhóm các chuyên gia quốc tế cho rằng đổ sắt xuống biển có thể giúp hấp thụ khí thải cácbon từ khí quyển và "giữ chân" nó ở đáy đại dương trong hàng thế kỷ, góp phần thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
- Xương nhân tạo từ tế bào gốc dây rốn
Nhóm khoa học ở Granada, Tây Ban Nha đã sáng chế một vật liệu sinh học mới từ tế bào dây rốn với sự hỗ trợ của sợi cacbon có tác dụng như bộ khung, giúp xây dựng lại các tế bào có khả năng tái tạo xương.
- Phát hiện hồ chứa carbon tan chảy khổng lồ ở Mỹ
Các nhà khoa học đã dùng cảm biến địa chấn lớn nhất thế giới để thăm dò những phần nằm sâu bên dưới bề mặt Trái đất. Và họ đã phát hiện ra một hồ chứa cacbon nóng chảy ở Hoa Kỳ, có diện tích 1,8 triệu km vuông.
- Nghiên cứu mới đặt ra nghi ngờ về sự hình thành Mặt trăng
Sau khi phát hiện ra lượng khí thải cacbon đang thoát ra từ khắp nơi trên bề mặt Mặt trăng, một nghiên cứu mới có thể viết lại những hiểu biết của các chuyên gia về sự hình thành Mặt trăng.
- Thiết bị đốt nhiên liệu hầu như không phát thải
Các nhà nghiên cứu của Georgia Tech đã tạo ra được một số thiết bị đốt mới (buồng đốt nhiên liệu để cung cấp cho động cơ hoặc tua bin khí), được thiết kế để đốt nhiên liệu trong nhiều loại thiết bị, với hầu như không có phát thải nitơ oxyt (NOx) và cácbon Monoxyt (CO), là hai trong số các chất gây ô nhiễm không khí.
- Vật liệu "siêu trơn" giúp loại bỏ ma sát từ graphene và kim cương
Bằng việc kết hợp giữa một lượng nhỏ kim cương, một bề mặt cacbon giống kim cương, và graphene, các nhà nghiên cứu từ phòng thí nghiệm quốc gia Argonne của bộ năng lượng Mỹ (US Department of Energy's Argonne National Laboratory) đã tạo ra một bước đột phá khi chế tạo thành công một loại vật liệu tổ hợp (combination material) với đặc tính “siêu trơn” (superlubricity) tức là gần như không có ma sát