loài giun
- Tại sao giun đất có thể ăn lá nhiễm độc? Giun đất sinh sống dưới mặt đất và tiêu hóa sản phẩm thừa ra từ thực vật như lá và rễ cây rồi sau đó thải ra chất làm màu mỡ cho đất. Tuy nhiên, nhiều trường hợp loài giun đất tiêu hóa phải lá cây có chứa chất độc, liệu chúng có thể bị chết?
- Phát hiện bằng chứng vi khuẩn "ma cà rồng" gần 1 tỉ năm tuổi Thực ra, "ma cà rồng" không phải là một thứ gì đó quá thần thoại. Bằng chứng là thế giới động vật có rất nhiều loài là "ma cà rồng" - những loài hút máu - như cá mút đá, dơi, cùng rất nhiều loài giun và sâu khác.
- Sinh sản hữu tính - điểm độc đáo của loài rươi Nhiều người nghĩ rươi cũng như những loài giun sinh sản vô tính bằng cách đứt đoạn để nhân ra các cá thể mới, nhưng kỳ thực nó có sự tiếp nối của hai phương thức vô tính và hữu tính.
- Tại sao các ký sinh trùng đường ruột lại không bị tiêu hóa trong cơ thể chúng ta? Quả là ác mộng khi biết rằng cơ thể chúng ta là nơi cư ngụ của các loài giun sán. Chúng vẫn nhởn nhơ tung tăng trong dạ dày cũng như đường ruột của ta mà không bị tiêu hóa như thức ăn.
- Nghiên cứu mới: Cá biển chế biến sushi có lượng ký sinh trùng tăng 283 lần so với cách đây 40 năm Giun Anisakis là loại giun ký sinh có thể lây nhiễm trên nhiều loại cá, mực biển, hải sản và các động vật biển có vú như cá voi và cá heo cũng là vật chủ cho loài ký sinh này.
- Những điều đáng sợ bạn chưa biết về thế giới tự nhiên Loài ếch chủ động bẻ gãy xương để tạo ra các móng vuốt, hải âu Fulmar nôn ra nọc độc, cá Pacu có liên hệ gần gũi với loài cá ăn thịt Piranha, loài giun dẹp thay đổi giới tính khi giao phối, loại ký sinh trùng thay thế lưỡi trong miệng cá... là những điều đáng sợ trong tự nhiên mà bạn không thể ngờ tới.