loài vượn
- Loài vượn khổng lồ ở Đông Nam Á thời tiền sử Gigantopithecus blacki, vượn khổng lồ sống cách đây 9 triệu năm, cao 3 mét và nặng 6 tạ, được coi là loài linh trưởng lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất.
- Sư tử choáng váng trước màn cứu bạn "cực gắt" của trâu rừng Mải mê ngoạm cổ con mồi, sư tử háu đói lĩnh trọn đòn tấn công từ trâu rừng khiến nó lộn nhào xuống vũng bùn.
- Phát hiện hoá thạch loài vượn nhỏ nhất thế giới sống cách đây 12,5 triệu năm Có trọng lượng chỉ khoảng 3,5kg, hoá thạch loài vượn mới phát hiện tại Tugen Hills, Kenya được các nhà khoa học xác định có niên đại 12,5 triệu năm trước.
- Phát hiện tổ tiên sớm nhất của vượn hiện đại Hóa thạch ở miền bắc Ấn Độ tiết lộ một loài vượn cổ chưa từng được biết tới sống cách đây 13 triệu năm.
- Khôi phục hộp sọ loài vượn 12 triệu năm tuổi Hộp sọ bị hư hại của loài vượn Pierolapithecus đã được khôi phục trên máy tính, cho phép các nhà khoa học so sánh với các họ người trong quá khứ và hiện tại.
- Sự tương đồng giữa vượn cáo tuyệt chủng với loài người Một nghiên cứu của Trường Đại học Otago (New Zealand) đã chỉ ra những phát hiện thú vị sau khi phân tích răng của loài vượn cáo tuyệt chủng.
- Nguồn gốc tiến hóa của nụ hôn: Dấu tích từ hành vi chải chuốt của loài vượn? Nghiên cứu gần đây đã tìm cách làm rõ xem liệu nụ hôn có nguồn gốc từ một hình thức chải chuốt của loài vượn hay không.
- Ứng dụng công nghệ mới kiểm đếm Vượn cao vít Tổ chức Fauna & Flora tại Việt Nam sử dụng công nghệ sinh trắc giọng hót xác nhận loài Vượn cao vít phân bố ở khu rừng nhỏ biên giới Việt - Trung là 74 con thay vì số lượng ước tính 120 trước đó.
- Phát hiện một loài vượn tý hon Hai nhà sinh vật học, Urs Thalmann và Thomas Geissmann, thuộc đại học Thụy Sỹ, đã phát hiện thấy trên đảo Madagascar một loại vượn tý hon. Thật ra, những con vượn nhỏ này đã được nhóm nghiên cứu người Thụy Sĩ phát hiện từ năm 1990.
- Phát hiện mới loài vượn cáo tí hon Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài vượn cáo mới có kích thước rất nhỏ đang sống tại khu rừng nhiệt đới ở Madagasca.