- Trí tuệ nhân tạo tìm thấy 56 ứng viên thấu kính hấp dẫn mới
Một nhóm các nhà thiên văn học từ các trường đại học Groningen, Naples và Bonn đã phát triển một phương pháp mới để tìm ra các thấu kính hấp dẫn.
- UFO “hiện nguyên hình” ở Anh?
Ông Steve Lambert vừa chụp được bức ảnh hai vật thể bay không xác định (UFO) lơ lửng trên bầu trời thị trấn Bracknell, hạt Berkshire (Anh) vào đêm 14/6.
- Phát hiện hành tinh có thể cư ngụ ở gần Trái Đất
Gliese 581g có khối lượng gấp 3-4 lần Trái Đất, có nước và đủ trọng lực hút bầu khí quyển giúp duy trì sự sống trên hành tinh.
- Học sinh lớp 8 chế tạo thiết bị biến nước biển thành nước ngọt
Hai học sinh ở Thừa Thiên-Huế đã mày mò sáng chế ra thiết bị tách lọc nước biển thành nước ngọt.
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
- Giải quyết 9 bí ẩn lớn nhất của khoa học trong thế kỷ 21
Cuộc sống vốn đầy rẫy những bí ẩn và các nhà khoa học đang cố gắng tìm lời giải đáp cho những bí ẩn Đấy. Bí ẩn về con người là những bí ẩn sâu thẳm nhất mà hiện nay các nhà khoa học cần phải làm rõ trong thế kỷ 21 này.