luồng tia x
- 3 giả thuyết kỳ lạ về kim tự tháp Ai Cập Lịch sử từng ghi nhận nhiều giả thuyết kỳ lạ về kim tự tháp Ai Cập như nguồn gốc, năng lượng bí ẩn bên trong kiến trúc kỳ vĩ này...
- Điều kỳ diệu của những vụ nổ Mặt trời Mặt trời không chỉ là vị thần ánh sáng, mà còn có nhiều hiện tượng thể hiện “sức mạnh”. Đó là các vụ nổ bão từ, nổ hào quang, nổ năng lượng tia cực tím…
- Cuối cùng đã tìm ra cơ chế kích hoạt năng lượng Mặt trời Trong nhiều thế kỷ, các nhà khoa học đã rất ngỡ ngàng trước những vụ bộc phát mãnh liệt và không thể đoán trước của những tia plasma phát ra từ Mặt trời.
- Bong bóng bí ẩn hiện ra giữa Ngân hà Hai bong bóng khổng lồ phun ra các chùm tia gamma xuất hiện ở trung tâm của dải Ngân hà và giới thiên văn chưa biết chúng được sinh ra từ đâu.
- Tạo ra siêu chất lỏng, đẩy về phía trước sẽ tăng tốc về phía sau Các nhà nghiên cứu ở Mỹ cho biết, họ đã tạo ra một chất lỏng với khối lượng âm trong phòng thí nghiệm... điều gần như là vô lý, khi bạn đẩy chất lỏng này về phía trước nó sẽ tăng tốc về phía sau thay vì di chuyển về phía trước.
- Gần 21.000 loài động và thực vật sắp bị tuyệt chủng Theo Danh sách Đỏ các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới vừa được cập nhật và công bố ngày 2/7, gần 21.000 loài đang có nguy cơ biến mất khỏi Trái Đất.
- Con người đầu tiên trên sao Hỏa sẽ chết như thế nào? Nhóm chuyên gia của Viện Hàn lâm Khoa học Nga tin rằng còn quá sớm để con người trên Trái đất nghĩ đến việc bay tới sao Hỏa.
- Sửng sốt tìm ra nguồn tia vũ trụ khủng từ hệ sao Eta Carinae Nằm cách 7.500 năm ánh sáng từ Trái đất, hệ sao Eta Carinae được hình thành bằng hai ngôi sao to gấp 90 và 30 lần khối lượng của Mặt Trời, kéo dài 225 triệu km (140 triệu dặm).
- Tia X bí ẩn có thể tiết lộ bản chất của vật chất tối Vật chất tối là một vật liệu kỳ lạ không phát ra ánh sáng hoặc năng lượng, nhưng nó được cho là tạo ra khoảng 85% vật chất trong vũ trụ.
- Chúng ta hàng ngày tiếp xúc với các nguồn có chứa phóng xạ này Bạn sẽ bất ngờ vì những vật dụng quen thuộc xung quanh mình đều chứa phóng xạ. Theo đó, mỗi năm cơ thể chúng ta tiếp nhận lượng phóng xạ tương đương 600 mrem/năm.