màu sắc sặc sỡ

  • Phát hiện 3 loài kỳ nhông mới độc đáo Phát hiện 3 loài kỳ nhông mới độc đáo
    Ba loài kỳ nhông chưa từng được biết đến, trong đó một có màu sắc sặc sỡ, một có chiếc lưỡi phóng nhanh như chớp và con còn lại thì không dài hơn một chiếc móng tay, đã được phát hiện tại một khu rừng rậm ở Costa Rica. Sinh vật này hoàn to&a
  • Khám phá thế giới cây nắp ấm Khám phá thế giới cây nắp ấm
    Cây nắp ấm thường được mệnh danh là những sát thủ kiều diễm trong tự nhiên bởi có lá hình chén đầy màu sắc sặc sỡ với mật ngọt như mồi nhử để thu hút côn trùng và các loài thú nhỏ.
  • Những loài sứa kỳ lạ dưới vùng biển Bắc cực Những loài sứa kỳ lạ dưới vùng biển Bắc cực
    Trong những đợt khám phá sự sống dưới vùng biển Bắc cực bằng tàu ngầm, các nhà khoa học đã bắt gặp những loài sứa mới thật kỳ lạ tại những độ sâu khác nhau với nhiều màu sắc sặc sỡ.
  • Dùng tia cực tím để tránh kẻ thù Dùng tia cực tím để tránh kẻ thù
    Khác với các loài bò sát, loài thằn lằn này có cơ chế bảo vệ lãnh thổ và chống kẻ thù rất tinh vi. Cơ thể chúng có màu sắc sặc sỡ chứa rất nhiều cơ quan cảm quang có thể hấp thụ tia cực tím.
  • Những "bông hoa biết bay" của Việt Nam Những "bông hoa biết bay" của Việt Nam
    Côn trùng được ví như những “bông hoa biết bay” vì chúng thường có đôi cánh và cơ thể với màu sắc sặc sỡ. Trong tự nhiên đây là nhóm động vật có số lượng loài nhiều nhất trên trái đất.
  • Cận cảnh loài ếch được đặt theo tên Thái tử Anh Cận cảnh loài ếch được đặt theo tên Thái tử Anh
    Các nhà khoa học vừa công bố phát hiện loài ếch mới có màu sắc sặc sỡ, có tên khoa học Hyloscirtus princecharlesi - được đặt theo tên của Thái tử Anh, Hoàng thân xứ Wales Charles - tại khu rừng mưa nhiều mây Reserva Las Gralarias ở Ecuador.
  • Phát hiện chín loài nhện lông sặc sỡ mới tại Brazil Phát hiện chín loài nhện lông sặc sỡ mới tại Brazil
    Theo Livescience ngày 31/10, một nhà khoa học đã phát hiện chín loài nhện lông mới có màu sắc sặc sỡ và sống trên cây ở Brazil, trong đó có bốn loài thuộc một giống nhện cổ đại bí hiểm từng được cho là đã bị tuyệt chủng.