- Giả thuyết mới về khủng long
Khủng long không phải là loài máu lạnh vì điều này sẽ khiến chúng yếu ớt về thể chất, một đặc điểm chẳng hề phù hợp với loài động vật từng thống trị trên địa cầu thời xưa.
- Phát hiện chấn động giới khoa học về loài cá mặt trăng kỳ lạ
Theo bài viết mới được đăng tải trên tạp chí Science, cá Opah, hay còn được gọi là cá Mặt trăng, chính là loài cá đầu tiên đã phát triển đầy đủ các thích ứng qua hệ tuần hoàn với máu nóng, qua đó giúp chúng có thể sống sót ở dưới tầng nước cực sâu của đại dương.
- Coi chừng nhiễm kí sinh trùng chết người từ mèo
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii không chỉ cư trú trên mèo mà còn có thể sống trên bất kỳ động vật máu nóng nào. Con người có thể bị nhiễm ký sinh trùng T. gondii khi tiếp xúc với phân mèo, hoặc ăn thịt nấu chưa kỹ, rau chưa rửa. Khi đi vào cơ thể người, T. gondii vẫn có thể tồn tại trong não và tế bào cơ. Chúng được c&aa
- Cách sinh tồn ở nơi lạnh nhất Trái Đất
Để tồn tại ở Nam Cực, các loài sinh vật đã phải tiến hóa để thay đổi các tính chất sinh hóa cũng như hình dạng.
- Nếu thân nhiệt con người là 37 độ, tại sao một ngày hè 37 độ vẫn khiến ta thấy nóng bức đến vậy?
Quá trình trao đổi chất trong cơ thể chúng ta luôn sinh nhiệt tương đương một cỗ máy 400 watt. Và nếu không làm mát kịp thời, thân nhiệt của bạn sớm muộn cũng tăng lên vài độ đến ngưỡng gây tử vong.
- Tại sao thò bàn chân ra khỏi chăn giúp bạn ngủ ngon hơn?
Có bao giờ bạn để ý rằng bàn chân (hoặc có khi là cả một phần chân) bị thò ra khỏi chăn khi bạn đang ngủ say không? Bạn có cảm thấy ngủ ngon hơn khi để bàn chân của mình bên ngoài chăn?
- Khủng long là loài máu nóng và hoạt động tích cực
Giáo sư Roger Seymour làm việc tại trường Khoa học môi trường & Trái đất, Đại học Adelaide, Úc, đã áp dụng các lý thuyết mới nhất của giải phẫu và sinh lý học ở người và động vật, để cung cấp cái nhìn sâu sắc vào cuộc sống của loài khủng long.